Tiểu Luận Tiểu luận: Tính cộng đồng của làng xã người việt đồng bằng bắc bộ

Thảo luận trong 'Lịch Sử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tiểu luận: TÍNH CỘNG ĐỒNG CỦA LÀNG XÃ NGƯỜI VIỆT ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ


    Chương 1 :


    ĐẶC ĐIỂM CỦA LÀNG NGƯỜI VIỆT ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ



    1.1 đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội


    Đồng bằng bắc bộ hiện nay là một vùng đất chiếm vị trí quan trọng trong sự phát triển cả về kinh tế, văn hoá, lẫn quân sự của Việt Nam. Sau hàng triệu năm hình thành và hàng nghìn năm khám phá của người Việt, vùng Đồng bằng Bắc Bộ dần được định hình cho đến ngày nay. Đồng bằng Bắc Bộ được kiến tạo bởi Sông Hồng và Sông Thái Bình, bao gồm phần trũng, phần bằng của các tỉnh: Hà Nội, Hà Tây, Hải Phòng, Hưng Yên, Hải Dương, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình, một phần Bắc Ninh, Phúc Yên. Khí hậu nhiệt đới gió mùa tương đối rõ nét cùng một mạng lưới sông ngòi dày đặc tạo nên một sắc thái riêng trong tập quán canh tác, cư trú, tâm lý ứng xử cũng như sinh hoạt cộng đồng của nền văn minh nông nghiệp lúa nước.


    Ở Đồng bằng Bắc Bộ, người dân sống quần tụ thành Làng, một hình thái cộng cư với những thiết chế phù hợp với điều kiện tự nhiên ở đây. Làng là kết quả của các công xã thị tộc nguyên thuỷ chuyển sang công xã nông thôn. Các vương triều phong kiến đã chụp xuống công xã nông thôn ấy tổ chức hành chính và nó trở thành các làng quê.


    Có thể nói, làng là một đơn vị quần cư chủ yếu do nền văn minh nông nghiệp lúa nước và tổ chức xã hội truyền thống Việt Nam hình thành. Trong lịch sử, làng có vị trí và vai trò quan trọng trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, quân sự, văn hoá xã hội Làng là nơi cộng đồng dân cư sinh sống, liên kết chặt chẽ với nhau, trong quan hệ kinh tế, họ tộc, hội hè, tín ngưỡng, giúp đỡ nhau khi vui buồn cũng như lúc hoạn nạn.


    1.2 Đặc điểm văn hoá, tín ngưỡng.


    Chương 2:


    TÍNH CỘNG ĐỒNG CỦA LÀNG XÃ NGƯỜI VIỆT ĐỒNG BẰNG BẮC


    BỘ THỂ HIỆN QUA CÁC THIẾT CHẾ (TỔ CHỨC NÔNG THÔN)



    2.1 Vị trí, vai trò của tính cộng đồng của làng người Việt Đồng bằng


    Bắc Bộ


    2.2. Tính cộng đồng thể hiện trong các thiết chế nông thôn (tổ chức


    nông thôn.


    2.2.1. Tổ chức nông thôn theo huyết thống : gia đình - gia tộc.


    2.2.2. Tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú : xóm làng .


    2.2.3. Tổ chức nông thôn theo sở thích, phường, hội
     
Đang tải...