Tài liệu Tiểu luận Tài Chính Quốc Tế

Thảo luận trong 'Tài Chính - Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tiểu luận Tài Chính Quốc Tế
    A.GIỚI THIỆU CHUNG:


    Trên thế giới, hầu hết các nước đều sử dụng các công cụ của CSTT (công cụ tỷ lệ dự trữ bắt


    buộc, công cụ tái cấp vốn, lãi suất tín dụng, hạn mức tín dụng); hoặc chế độ tỷ giá hối đoái


    làm mục tiêu trung gian trong điều hành CSTT quốc gia. Tuy nhiên, vào những năm 1990, có


    một số nước công nghiệp phát triển đã ''phá lệ'' truyền thống trong việc xây dựng các mục


    tiêu trung gian tương tự mà tập trung tâm điểm vào chỉ số lạm phát. Cách tiếp cận tương đối


    mới này tập trung vào kiểm soát lạm phát, và được gọi là LPMT (Inflation targeting). Từ


    những đợt khủng hoảng trầm trọng và những tiêu cực do lạm phát mang lại, hầu hết các


    quốc gia đã nhận thức rõ được 1 điều: muốn đạt được mục tiêu cuối cùng là một nền kinh tế


    phát triển ổn định, bền vững trong tương lai thì mục tiêu lớn nhất của CSTT là phải ổn định


    giá cả trong dài hạn, và dường như chiếc neo tốt nhất đểổ n định giá cả trong dài hạn chính l


    duy trì một mức độ LPMT hợp lý.


    Trong thời gian đầu thực hiện LPMT, chắc chắn các quốc gia sẽ gặp không ít những khó


    khăn, thử thách. B i vì muởốn duy trì một mức độ LP thấp, quốc gia đó sẽ phải đối mặt với


    một nền kinh tế với tỷ lệ thất nghiệp là tương đối cao. Điều này sẽ gây mất lòng tin của dân


    chúng đối với các chính sách của NHTW sau này. Vượt qua những khó khăn đó, trong vòng 1


    thập kỷ 1990- 2000, hàng loạt các quốc gia của các nên kinh tế mới nổi đã áp dụng chính sách


    LPMT và đat được những thành quả nhất định. Trong bài nghiên cứu của Frederic S. Mishkin


    và Klaus Schmidt-Hebbel về “1 thập kỷ thực hiện MTLP trên thế giới”, 2 ông đã chứng


    minh những nhận định trên là hoàn toàn đúng.


    Các nội dung trong bài viết của chúng tôi đều xuất phát từ những nghiên cứu thực


    nghiệm của Frederic S. Mishkin và Klaus Schmidt-Hebbel về “1 thập kỷ thực hiện MTLP


    trên thế giới, những gì chúng ta biết và những gì chúng ta cần phải biết.


    B.NỘI DUNG CHÍNH:


    I. Sự khác nhau giữa các nền kinh tế mới nổi và nền kinh tế tiên tiến, đặc điểm


    của nhưng nền kinh tế mới nổi:


    GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hoa Trang
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...