Tiểu Luận Tiểu luận: Sưu tầm ca dao tục ngữ-thành ngữ về mối quan hệ xã hội

Thảo luận trong 'Xã Hội Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tiểu luận: SƯU TẦM CA DAO TỤC NGỮ-THÀNH NGỮ VỀ MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI


    MỞ ĐẦU​Ca dao, tục ngữ -thành ngữ là tiếng nói tâm tình của người dân Việt Nam, khúc hát ngọt ngào sâu lắng, là dòng nước mát nuôi dưỡng tâm hồn người dân Việt qua biết bao thế hệ. Ca cao, tục ngữ còn là kinh nghiệm sống được đúc kết, là kết tinh những bản sắc tinh ha của dân tộc từ muôn đời.
    Ngoài ra ca dao tục ngữ còn góp phần to lớn trong việc xây dựng, duy trì bền chạt các mối quan hệ xã hội tốt đẹp mang ý nghĩa truyền thống trong cộng đồng như: mối quan hệ làng xã, quê hương, đất nước, mối quan hệ thầy trò, bạn bè, mối quan hệ nam - nữ và phản ánh mối quan hệ giai cấp (vua - quan - dân).
    Ở đây chúng tôi không đi vào phân tích cái hay của nội dung, cái đẹp của nghệ thuật như trong bộ môn Văn học dưới góc nhìn của xã hội học thì ca dao tục ngữ, thành ngữ không chỉ là một tác phẩm văn học mà còn là những quy luật xã hội được ông cha ta đúc kết từ cuộc sống hàng ngày. Đây là những quy luật văn hoá, những luật không thành văn nó chi phối hoạt động xã hội của con người.
    Ca dao, tục ngữ, thành ngữ được coi như là một công trình nghiên cứu xã hội học rất công phu của ông cha ta mà ở đó đã sử dụng rất nhiều lý thuyết trong xã hội học như thuyết giá trị, thuyết biểu trưng, thuyết chuẩn mực, thuyết tương tác xã hội và thuyết hành động xã hội.

    MỤC LỤCMỞ ĐẦU
    I. MỐI QUAN HỆ CỘNG ĐỒNG LÀNG XÓM LÁNG GIỀNG- QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC.

    1. Mối quan hệ đất nước - dân tộc.

    2. Mối quan hệ láng giềng:

    II. MỐI QUAN HỆ VUA - TÔI; QUAN - DÂN; ĐỊA CHỦ - NGƯỜI Ở.

    1. Mối quan hệ vua - tôi; quan - dân.

    2. Mối quan hệ giữa địa chủ và người ở.
     
Đang tải...