Tiểu Luận Tiểu luận so sánh VSA 700 và ISA 700

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    [TABLE="align: left"]
    [TR]
    [TD="align: left"]Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính hiện nay đang là vấn đề thu hút nhiều sự quan tâm của các kiểm toán viên, các nhà quản lý và các đối tượng sử dụng báo cáo tài chính bên trong cũng như bên ngoài doanh nghiệp. Thời gian qua, các hiệp hội và các tổ chức nghề nghiệp khắp nơi trên thế giới, đặc biệt là ở Việt Nam đã có nhiều cố gắng trong nỗ lực hoàn thiện chuẩn mực về “Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính”.

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Bài tiểu luận được xây dựng nhằm mục đích đưa ra và lý giải những điểm khác nhau căn bản giữa Chuẩn mực kiểm toán quốc tế số 700 (ISA 700- Forming an opinion and reporting on financial statements) và Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 700 (VSA 700- Báo cá kiểm toán về Báo cáo tài chính) trên cơ sở so sánh, phân tích hai chuẩn mực.
    Trên cơ sở đó, bài tiểu luận cũng nhằm giúp ngày càng hoàn thiện hơn Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 700, đáp ứng nhu cầu của đông đảo Kiểm toán viên ở Việt Nam và tập trung lý giải vấn đề “Tại sao các chuẩn mực kiểm toán quốc tế không còn áp dụng ý kiến chấp nhận từng phần có yếu tố tùy thuộc vào? Trong khi đó, tại sao các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam vẫn còn áp dụng loại ý kiến này trên Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính?”


    MỤC LỤC 3
    A. Mục đích, phạm vi và phương pháp nghiên cứu. 4
    B. So sánh chuẩn mực kiểm toán VSA 700 và ISA 700. 4
    I. Về mục đích và phạm vi áp dụng chuẩn mực. 4
    II. Các yếu tố cơ bản của Báo cáo kiểm toán:. 5
    III. Ý kiến của kiểm toán viên:. 7
    1. Hình thành ý kiến của kiểm toán viên. 7
    2. Các loại ý kiến của kiểm toán viên về báo cáo tài chính. 7
    IV. Lý giải vấn đề:. 8
    1. Lý do kiểm toán các nước trên thế giới không còn áp dụng ý kiến chấp nhận từng phần có yếu tùy thuộc. 8
    2. Lý do kiểm toán Việt Nam vẫn đang áp dụng ý kiến chập nhận từng phần có yếu tố tùy thuộc. 9
    C. Kết luận. 11
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 12


    TÀI LIỆU THAM KHẢOChuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA 700 (1999)
    Chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 700 (2009)
    Chuẩn mực SAS 2 (1974)
    Chuẩn mực SAS 58 (1988)
    “The impact of qualified audit reports on subsequent aubit reports: A test correlating litigation and asset realization “Subject to” opinions across time.” Tackett James A. (1982).
    “SAS 58, Audit firm size, and the incidence of uncertainties in audit reports: An Empirical study.”
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...