Thạc Sĩ Tiểu luận quản lí và sử dụng hiệu quả vốn lưu động

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 3/12/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1
    Những vấn đề lý luận chung về
    vốn lu động

    1.1 – Khái quát chung về Vốn lu động :
    1.1.1- Khái niệm của vốn lu động:
    Vốn lu động là giá trị những tài sản lu động mà doanh nghiệp đã đầu
    t vào quá trình sản xuất kinh doanh, đó là số vốn bằng tiền ứng ra để mua sắm
    các tài sản lu động sản xuất và các tài sản lu động lu thông nhằm đảm bảo cho
    quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp đợc thực hiện thờng xuyên, liên tục.
    Những đối tợng lao động nói trên nếu xét về hình thái hiện vật đợc gọi
    là các tài sản lu động, còn về hình thái giá trị đợc gọi là vốn lu động của
    doanh nghiệp.
    Vốn lu động đợc chuyển hoá qua nhiều hình thái khác nhau, bắt đầu
    là tiền tệ sang hình thái vật t, hàng hoá dự trữ. Khi vật t dự trữ đợc đa vào sản
    xuất, chúng ta chế tạo thành các bán thành phẩm. Sau khi sản phẩm sản xuất
    ra đợc tiêu thụ, vốn lu động quay về hình thái tiền tệ ban đầu của nó. Quá
    trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục, không ngừng, cho nên vốn lu động
    cũng tuần hoàn không ngừng có tính chất chu kỳ tạo thành sự chu chuyển của
    vốn lu động. Do có sự chu chuyển không ngừng nên vốn lu động thờng xuyên
    có các bộ phận tồn tại cùng một lúc dới các hình thái khác nhau trong sản xuất
    và lu thông.
    Vốn lu động là điều kiện vật chất không thể thiếu đợc của quá trình
    tái sản xuất, là một bộ phận trực tiếp hình thành nên thực thể của sản phẩm.
    Trong cùng một lúc, vốn lu động của doanh nghiệp đợc phổ biến khắp các giai
    đoạn luân chuyển và tồn tại dới nhiều hình thái khác nhau. Muốn cho quá
    trình tái sản xuất đợc liên tục, doanh nghiệp phải có đủ lợng vốn lu động đầu
    t vào các hình thái khác nhau đó, khiến cho các hình thái có đợc mức tồn tại
    hợp lý và đồng bộ với nhau. Nh vậy, sẽ khiến cho chuyển hoá hình thái của
    vốn trong quá trình luân chuyển đợc thuận lợi. 2
    Vốn lu động còn là công cụ phản ánh và đánh giá quá trình vận động
    của vật t, cũng tức là phản ánh và kiểm tra quá trình mua sắm, dự trữ sản xuất,
    tiêu thụ của doanh nghiệp. Nhng mặt khác, vốn lu động luân chuyển nhanh
    hay chậm còn phản ánh số lợng vật t sử dụng tiết kiệm hay không, thời gian
    nằm ở khâu sản xuất và lu thông sản phẩm có hợp lý không?
    Bởi vậy, thông qua quá trình luân chuyển vốn lu động còn có thể đánh
    giá một cách kịp thời đối với các mặt nh mua sắm, dự trữ sản xuất và tiêu thụ
    của doanh nghiệp.
    1.1.2- Đặc điểm của vốn lu động
    Phù hợp với các đặc điểm trên của tài sản lu động, vốn lu động của
    các doanh nghiệp cũng không ngừng vận động qua các giai đoạn của chu kỳ
    kinh doanh: dự trữ sản xuất, sản xuất và lu thông. Quá trình này đợc diễn ra
    liên tục và thờng xuyên lặp lại theo chu kỳ và đợc gọi là quá trình tuần hoàn,
    chu chuyển của vốn lu động.
    1.2 - Các phơng pháp xác định nhu cầu VLĐ:

    Để xác định nhu cầu vốn lu động thờng xuyên cần thiết doanh nghiệp
    có thể sử dụng các phơng pháp khác nhau . Tuỳ theo điều kiện cụ thể doanh
    nghiệp có thể lựa chọn phơng pháp thích hợp . Sau đây là một số phơng pháp
    chủ yếu :
    1.2.1 - Phơng pháp trực tiếp :
    Nội dung chủ yếu của phơng pháp này là căn cứ vào các yếu tố ảnh h-
    ởng trực tiếp đến việc dự trữ vật t , sản xuất và tiêu dùng sản phẩm để xác định
    nhu cầu của tùng khoản vốn lu động trong từng khâu rồi tổng hợp lại toàn bộ
    nhu cầu vốn lu động của doanh nghiệp.
    Sau đây là phơng pháp xác định nhu cầu VLĐ cho từng khâu kinh
    doanh của doanh nghiệp :3
    1.2.1.1 - Xác định nhu cầu VLĐ cho khâu dự trữ sản xuất :
    VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất bao gồm : giá trị các loại nguyên vật
    liệu chính , vật liệu phụ , nhiên liệu phụ tùng thay thế , vật đóng gói , công cụ
    ,dụng cụ .
    ã Xác định nhu cầu vốn vật liệu chính :
    V nl = M n x N năng lực
    Trong đó : V nl : Nhu cầu vốn NVL chính năm kế hoạch
    M n : Mức tiêu dùng bình quân 1 ngày về chi phí
    VLC
    N l : Số ngày dự trữ hợp lý
    ã Xác định nhu cầu vốn vật liệu khác :
    Nếu vật liệu này sử dụng thờng xuyên và khối lợng lớn thì cách
    tính nh vật liệu chính , nếu sử dụng không thờng xuyên thì tính theo công
    thức : V nk = M k x T%
    Trong đó : V nk : Nhu cầu vật liệu phụ khác
    M k : Tổng mức luân chuyển từng loại vốn
    T% :Tỉ lệ phần trăm từng loại vốn chiếm trong tổng số
    1.2.1.2 - Xác định nhu cầu VLĐ cho khâu sản xuất :
    ã Xác định nhu cầu vốn sản phẩm đang chế tạo
    Công thức tính nh sau : V dc = P n x C k x H s
    Trong đó : V dc : Nhu cầu vốn sản phẩm đang chế tạo
    P n : Mức chi phí sản xuất bình quân ngày
    C k : Chu kì sản xuất sản phẩm 4
    H s : hệ số sản phẩm đang chế tạo
    ã Xác định nhu cầu vốn chi phí chờ kết chuyển :
    Công thức : V pb = V pđ + V pt - V pg
    Trong đó :V pb : Vốn chi phí chờ kết chuyển trong kỳ kế hoạch
    V pđ :Vốn chi phí chờ kết chuyển đầu kỳ kế hoạch
    V pt : Vốn chi phí chờ kết chuyển tăng trong kỳ KH
    V pg : Vốn chi phí chờ kết chuyển đợc phân bổ vào giá thành
    sản phẩm trong kỳ kế hoạch.
    1.2.1.3 - Xác định nhu cầu vốn trong khâu lu thông :
    VLĐ trong khâu lu thông bao gồm VLĐ để lu giữ bảo quản sản
    phẩm trong kho và vốn lu đông trong khâu thanh toán .
    Công thức : V tp = Z sx x N tp

    Trong đó : V tp : Vốn thành phẩm kỳ kế hoạch
    Z sx : Giá thành sản xuất bình quân ngày
    N tp : Số ngày luân chuyển của vốn thành phẩm
    1.2.2 - Phơng pháp gián tiếp :
    Đặc điểm của phơng pháp này là dựa vào số VLĐ bình quân năm báo
    cáo , nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm kế hoạch và khả năng tăng tốc độ
    luân chuyển VLĐ năm kế hoạch .
    Công thức tính nh sau : V nc = V LD0 x
    2
    1
    M
    M
    x (1± t%)
    Trong đó :V nc : Nhu cầu VLĐ năm kế hoạch
    V LD0 : Số d bình quân VLĐ năm báo cáo
    M 0,1 : Tổng mức luân chuyển VLĐ năm báo cáo , kế hoạch
    t% : Tỷ lệ tăng (giảm) số ngày luân chuyển VLĐ năm kế
    K
    1
    - K
    2
    K
    0hoạch so với năm báo cáo.
    t% = x 100%
    Trong đó : K 1 : Kỳ luân chuyển VLĐ năm kế hoạch
    K 2 : Kỳ luân chuyển VLĐ năm báo cáo .
    Trên thực tế để ớc đoán nhanh nhu cầu VLĐ năm kế hoạch các doanh
    nghiệp thờng sử dụng phơng pháp tính toán căn cứ vào tổng mức luân chuyển
    vốn và số vòng quay VLĐ dự tính năm kế hoạch . Phơng pháp tính nh sau :
    V nc =
    Trong đó : M 1 : Tổng mức luân chuyển vốn kế hoạch
    L 1 : Số vòng quay VLĐ kỳ kế hoạch.
    1.3 - Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu
    động:
    Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động trong các doanh nghiệp có
    thể sử dụng các chỉ tiêu chủ yếu sau đây:
    1.3.1- Tốc độ luân chuyển vốn lu động:
    Tốc độ luân chuyển vốn lu động có thể đo bằng hai chỉ tiêu là vòng
    quay vốn lu động và kỳ luân chuyển vốn lu động.
    - Vòng quay vốn lu động là chỉ tiêu phản ánh số vòng mà vốn lu động
    quay đợc trong một thời kỳ nhất định, thờng là một năm.
    - Công thức tính toán nh sau:
    Trong đó:
    L: Vòng quay của vốn lu động
    M: Tổng mức luân chuyển vốn trong kỳ
    V LD : Vốn lu động
    LD
    V
    M
    L =
    M
    1
    L
    1
     
Đang tải...