Tiểu Luận Tiểu luận pháp luật xây dựng

Thảo luận trong 'Kiến Trúc - Xây Dựng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề bài

    Pháp luật Xây dựng là hệ thống văn bản qui phạm pháp luật, do cơ quan Nhà nước ban hành nhằm điều hành các hoạt động và quan hệ phát sinh trong quá trình xây dựng.
    Câu 1: Nêu tên đầy đủ của 10 văn bản Luật liên quan trực tiếp đến hoạt động xây dựng.
    Câu 2: Sưu tầm nội dung đầy đủ của một văn bản dưới Luật liên quan trực tiếp đến hoạt động xây dựng.
    Nêu vai trò của văn bản dưới Luật này đến hoạt động xây dựng Việt Nam.


    BÀI LÀM

    Câu 1:
    Pháp Luật Xây dựng là hệ thống văn bản qui phạm Pháp luật do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh các hoạt động và quan hệ phát sinh trong quá trình Xây dựng.
    Sau đây là 10 Văn bản Luật có liên quan trực tiếp đến hoạt động Xây dựng:

    1/ LUẬT XÂY DỰNG Số :16/2003/QH11 .
    Luật này do Quốc hội ban hành ngày 26/11/2003.
    Luật này quy định về hoạt động, quyền và nghĩa vụ của tổ chức cá nhân đầu tư xây dựng công trình và hoạt động xây dựng.
    Luật này gồm 9 Chương và 123 điều, có hiệu lực từ ngày 01/07/2004.

    2/ LUẬT ĐẤT ĐAI Số:13/2003/QH11 .
    Do Quốc hội ban hành ngày 26/11/2003 .
    Luật này quy định về quyền hạn trách nhiệm của Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất.
    Luật này gồm 7 Chương và 146 điều, có hiệu lực từ ngày 01/07/2004.

    3/ LUẬT ĐẤU THẦU Số : 61/2005/QH11.
    Do Quốc hội ban hành ngày 29/11/2005 .
    Luật này quy định về các hoạt động đấu thầu để lựa chọn nhà thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, mua sắm hàng hoá, xây lắp đối với gói thầu thuộc các dự án sau đây:
    1. Dự án sử dụng vốn nhà nước từ 30% trở lên cho mục tiêu đầu tư phát triển, bao gồm:
    a) Dự án đầu tư xây dựng mới, nâng cấp mở rộng các dự án đã đầu tư xây dựng;
    b) Dự án đầu tư để mua sắm tài sản kể cả thiết bị, máy móc không cần lắp đặt;
    c) Dự án quy hoạch phát triển vùng, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch xây dựng đô thị, nông thôn;
    d) Dự án nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, hỗ trợ kỹ thuật;
    đ) Các dự án khác cho mục tiêu đầu tư phát triển;


    Câu 2

    I. Nội dung đầy đủ của Nghị Định 41/2007/NĐ-CP về xây dựng ngầm đô thị:

    II. Vai trò của Nghị Định 41/2007/NĐ-CP về xây dựng ngầm đô thị đến hoạt động Xây dựng Việt Nam.

    A. Khái niệm công trình ngầm đô thị , lợi ích của công trình ngầm đô thị và thực trạng xây dựng công trình ngầm đô thị ở Việt Nam.

    1. khái niệm và phân loại
    Cùng với sự phát triển không ngừng của Đô thị, các công trình xây dựng mọc lên ngày càng nhiều, khi mà không gian phía trên mặt đất được tân dụng gần như là tối đa thì người ta chuyển sang khai thác không gian ngầm dưới mặt đất, xây dựng các công trình ngầm đô thị.
    Công trình ngầm là công trình mà thông qua phương pháp đào ( đào ngầm hoặc
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...