Tiểu Luận [Tiểu luận] Pháp luật tư sản

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: [Tiểu luận] Pháp luật tư sản​
    Information
    LỜI NÓI ĐẦU



    Cuộc cách mạng tư sản đã mở đầu lịch sử thế giới cận đại bằng hàng loạt các cuộc cách mạng lớn như ở Anh, Pháp, Hoa kì và có ảnh hưởng lớn đến tiến trình lịch sử của thế giới. Sự ra đời nhà nước tư sản là hệ quả tất yếu của quá trình phát triển phương thức tư bản chủ nghĩa và song song với nó là sự ra đời của pháp luật tư sản.
    Có thể nói sự ra đời của pháp luật tư sản đã đánh dấu một bước ngoặt lớn trong lịch sử lập pháp của lịch sử nhân loại. Từ đây loài người được biết đến một bản hiến pháp, trong đó quy định những quyền và tự do của công dân mà trước đây chưa bao giờ dám nghĩ đến.
    Rất nhiều tư tưởng tiến bộ xuất phát từ những ngày đầu hình thành nên pháp luật tư sản vẫn còn giữ nguyên giá trị và không ngừng thúc đẩy sự phát triển xã hội. Trong xã hội hiện đại và phát triển ngày nay, chúng ta sẽ tiếp tục phát huy những mặt mạnh và loại trừ nhưng mặt yếu của nó, góp phần làm nên một thế giới hoà bình, sự phát triển bền vững và đảm bảo “mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng, tự do và mưu cầu hạnh phúc ” như trong bản hiến pháp nước Mỹ năm 1787.

    MỤC LỤC


    Lời mở đầu
    1. Hình thức biểu hiện
    2. Nguồn luật
    3. Cách thức phân loại
    4. Pháp điển hoá
    5. Sự ra đời của Hiến pháp

    5.1. Hiến pháp - đạo luật cơ bản của nhà nước tư sản
    5.2. Nội dung của lập hiến tư sản
    5.2.1. Chế định về tổ chức bộ máy nhà nước
    5.2.2. Chế định về quyền và nghĩa vụ của công dân
    5.2.3. Về chế độ bầu cử
    6. Các chế định trong dân luật
    6.1. Chế định về quyền tư hữu tư sản
    6.2. Chế định hợp đồng và trái vụ tư sản
    6.3. Chế định về hôn nhân và gia đình
    7. Chế định của luật hình sự
    8. Chế định tố tụng và tổ chức tư pháp
     

    Các file đính kèm: