Tài liệu tiểu luận Phân tích nguyên tắc nhân dân lao động tham gia đông đảo vào quản lí hành chính nhà nước v

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Do đó, chỉ khi nào người dân thực sự đóng vai trò quan trọng trong quá trình hoạt động quản lý của Nhà nước thì việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền mới thực sự thành công. Với bản chất dân chủ sâu sắc, nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân được nhà nước xã hội ghi nhận và đảm bảo thực hiện. Để nhân dân lao động thực sự giữ vai trò là người làm chủ đất nước, việc tạo điều kiện để nhân dân lao động tham gia vào quản lí hành chính nhà nước đã được ghi nhận và đảm bảo thực hiện như một nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước. Để tìm hiểu sâu hơn về nguyên tắc này cũng như việc việc vận dụng nguyên tắc này trong quản lí hành chính nhà nước, em chọn đề tài 02: “Phân tích nguyên tắc nhân dân lao động tham gia đông đảo vào quản lí hành chính nhà nước và đánh giá việc vận dụng nguyên tắc này trong quản lí hành chính nhà nước ở nước ta hiện nay.”.
    B/NỘI DUNG
    I/ Nguyên tắc nhân dan lao động tham gia đông đảo vào quản lí hành chính nhà nước.
    1. Cơ sở nguyên tắc
    Cơ sở pháp lí: bắt nguồn từ bản chất nhà nước ta là nhà nước ta là nhà nước của dân, do dận và vì dân, tất cả các quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Đây là nguyên tắc được ghi nhận từ rất sớm trong điều 1 hiến pháp 1946 và duy trì trong lịch sử lập hiến. , tại điều 3, hiến pháp 1992(sửa đổi bổ sung năm 2001)cũng khẳng định: “ Nhà nước bảo đảm và không ngừng phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của nhân dân”. ” như vậy có nghĩa là quyền tham gia vào quản lí các công việc của nhà nước và xã hội là quyền cơ bản của công dân được hiến pháp ghi nhận.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...