Tiểu Luận tiểu luận : Phân biệt tổ chức xã hội theo kiểu cộng đồng và tổ chức xã hội theo kiểu hiệp hội trong

Thảo luận trong 'Xã Hội Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    tiểu luận : PHÂN BIỆT TỔ CHỨC XÃ HỘI THEO KIỂU CỘNG ĐỒNG VÀ TỔ CHỨC XÃ HỘI THEO KIỂU HIỆP HỘI TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI THEO CÁC TIÊU CHÍ


    A. Mở đầu


    Trong đời sống xã hội, khái niệm cộng đồng có nhiều tuyến nghĩa khác nhau, thường dùng để chỉ nhiều đối tượng có những đặc điểm tương đối khác nhau về quy mô và tính chất xã hội. Với tư cách là một liên ngành xã hội được nhiều ngành nghiên cứu, vì thế có nhiều cách định nghĩa khác nhau.


    Fichter: Cho rằng có thể áp dụng một cách rộng rãi khác nhau cộng đồng vào đời sống tập thể, no bao gồm 4 yếu tố.


    -Những tương quan cá nhân mật thiết với người khác, tương quan mặt đối mặt, thẳng thắn cởi mở, chân thành.


    -Có sự liên hệ về mặt tình cảm, cảm xúc khi cá nhân thực hiện các nhiệm vụ hay các công tác cụ thể.


    -Có sự hiến dâng về mặt tinh thần hoặc là sự dẫn thân theo đuổi giá trị văn hoá được một thập thể coi là cao cả và lí tưởng, có ý nghĩa đối với lối sống.


    -Có một ý thức cam kết với người khác trong tập thể.


    Trong cuốn từ điển Xã hội học: Đinh nghĩa cộng đồng là hình thức chung sống trên cơ sở gần gũi của các thành viên về mặt cảm xúc hướng tới sự gắn bó đặc biệt mật thiết (dựa trên cơ sở huyết thống: tình yêu, tình bạn, tình đồng chí, theo vùng đất, theo địa phương). Vì vậy, cộng đồng là một trong những khác nhau nền tảng của xã hội học, bởi vì nó xuất phát từ những tính toán, lợi ích có tính chất riêng tư mà được thoả thuận theo kiểu hợp đồng và hướng tới sự thống nhất về tinh thần, tâm linh, bao quát hơn. Vì thế nó thường có ưu thế về mặt giá trị.


    Trong cuốn (Những cơ sở nghiên cứu Xã hội học” Cộng đồng là chủ thể của lịch sử của hoạt động xã hội đặc trưng bởi sự thống nhất về mục đích xã hội, quyền lợi và nhu cầu xã hội, thiết chế xã hội.


    Theo Gia dôp, khác nhau cộng đồng trong Mác xit được xem là mối liên hệ qua lại giữa các cá nhân được quyết định bởi sự cộng đồng giữa các lợi ích của họ, nhờ sự giống nhau bởi các điều kiện tồn tại và chuyển động của những con người hợp thành cộng đồng đó, hoạt động vật chất, sản xuất và các hoạt động khác của họ, sự gần gũi với nhọ về quyết định, tín ngưỡng các quan niệm chủ quan về các mục tiêu và phương tiện hoạt động.





    KẾT LUẬN:


    Như vậy, cho thấy tổ chức xã hội theo kiểu cộng đồng và tổ chức xã hội theo kiểu hiệp hội đều là hệ thống các quan hệ, tập hợp các cá nhân nào đó để đạt được mục đích nhất định. Cả hai tổ chức này được lập ra đều có chủ định, và các thành viên của mỗi tổ chức đều ý thức họ phải thực hiện mục đích chung cụ thể nào đó của tổ chức đó. Tuy nhiên cộng đồng tính (dạng cộng đồng thể hiện mối quan hệ xã hội trong đó có những đặc trưng được xác định như tình cảm, ý thức và chuẩn mực xã hội) đang dần dần bị phá vỡ và chuyển sang chính sách thể (dạng cộng đồng được xác định là nhóm người cụ thể, những nhóm xã hội có liên kết với nhau ở nhiều quy mô khác nhau kể từ đơn vị nhỏ nhất cho đến các quốc gia, toàn thế giới).
     
Đang tải...