Tiểu Luận Tiểu luận: Những tư tưởng về chuyên chính vô sản trong tác phẩm tuyên ngôn của đảng cộng sản - ý ngh

Thảo luận trong 'CNXH Khoa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tiểu luận: NHỮNG TƯ TƯỞNG VỀ CHUYÊN CHÍNH VÔ SẢN TRONG TÁC PHẨM TUYÊN NGÔN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN - Ý NGHĨA



    PHẦN MỞ ĐẦU




    “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” là tác phẩm kinh điển chủ yếu của Chủ nghĩa Cộng sản khoa học. Tác phẩm ra đời không phải là một sự ngẫu nhiên mà xuất phát từ những điều kiện chính trị, Kinh tế - xã hội đã chín muồi trong lịch sử.

    Giữa thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản thắng lợi trên toàn thế giới, hoàn thành nhiệm vụ lịch sử của nó là xoá bỏ chế độ phong kiến lỗi thời, giải phóng lực lượng sản xuất khỏi những xiềng xích trung cổ, tạo ra lực lượng sản xuất mới hùng mạnh là đại công nghiệp. Chủ nghĩa tư bản đã “Xâm lấn toàn cầu, xâm nhập khắp nơi: “Chủ nghĩa tư bản đã nhào nặn thế giới theo hình ảnh của nỏ, duy có điều như “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” chỉ rõ “Xã hội tư bản hiện đại không xoá bỏ được những đối kháng giai cấp. Nó chỉ đem những giai cấp mới thay thế cho những giai cấp, những điều kiện áp bức, những hình thức đấu tranh cũ mà thôi *.

    Cùng với sự phát triển của nền Đại công nghiệp, giai cấp vô sản hiện đại đã ra đời và phát triển rất nhanh chóng cùng với sự phát triển của đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa. Công nhân là lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội, tập trung trong các khu công nghiệp lớn; không có tư liệu sản xuất công nhân phải bán sức lđ cho nhà tư bản, bị tư bản bóc lột, áp bức hết sức nặng nề. Tư bản càng tích luỹ sự giàu có bao nhiêu thì đời sống người lao động càng điêu đứng bấy nhiêu. Công nhân không có con đường nào khác ngoài con đường đấu tranh chống áp bức bóc lột. Cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản diễn ra công khai quyết liệt ở khắp các nước tư bản bắt nguồn từ quan hệ đối kháng giữa tư bản và lao động.

    Trong những năm 30 và 40 của thế kỉ XIX, ở một số nước TBCN phát triển, giai cấp vô sản đã vùng lên đấu tranh chống lại giai cấp tư bản đòi thực hiện những yêu sách của mình cả về cả kinh tế và chính trị. Tiêu biểu cho bước phát triển mới đó của phong trào vô sản là những cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt ở Li-ông (Pháp) năm 1831, cuộc nổi dậy của công nhân dệt vùng Xi-bê-ri (Đức) năm 1844 và phong trào hiến chương có quy mô toàn quốc ở Anh kéo dài suốt 10 năm trời (1838 - 1848).

    Giai cấp công nhân đã bước lên vũ đài như một lực lượng chính trị độc lập, với những yêu sách giai cấp của riêng mình. Trong đấu tranh, giai cấp công nhưn tự thể hiện là giai cấp có tính tổ chức nhất, có tinh thần cách mạng triệt để nhất trong số các giaáctangf bị tư bản áp bức. Song, phong trào công nhân văn mang tính tự phát và sự cần thiết phải có lý luận khoa học dẫn đường trở thành đòi hỏi cấp bách của lịch sử. Mác và Ăngghen sau một quá trình vừa nghiên cứu lý luận vừa tham gia phong trào thực tiễn đã sáng lập học thuyết cách mạng đáp ứng đúng đòi hỏi đó.

    PHẦN NỘI DUNG

    1. VỀ TƯ TƯỞNG CHUYÊN CHÍNH VÔ SẢN.

    2. VỀ “CÁCH MẠNG VÔ SẢN”

    PHẦN KẾT



    * C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập-Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 4 trang 597.
     
Đang tải...