Tiểu Luận Tiểu luận môn tâm lý học quản lý: Lãnh đạo trong tổ chức

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    Lãnh đạo được nghiên cứu xuyên suốt trong lịch sử, và ngay từ đầu tâm lý xã hội làm cho lãnh đạo trở thành một đề tài nghiên cứu chính. Một trong những kết luận chung của nhà sử học, xã hội học, tâm lý xã hội học thực dụng là sự lãnh đạo thay đổi tùy theo hoàn cảnh cụ thể. Lý do tại sao lại có quá nhiều lỳ thuyết khác nhau về lãnh đạo là vì những nghiên cứu quan tâm đến những yếu tố khác nhau. Ở mức độ nào đó thì lý thuyết nào cũng đúng vì nó chỉ nghiên cứu chi tiết về một trong những thành tố mà bỏ qua những yếu tố khác. Nhưng xét trên bình diện khác thì lý thuyết nào cũng thiếu quan tâm đến động lực của tổ chức, nghĩa là quên một sự thực là ở mỗi giai đoạn khác nhau trong quá trình tiến hóa, tổ chức đều có những nhu cầu và vấn đề khác nhau. Chúng ta đã phải nghiên cứu lãnh đạo trong chân không thay vì phải xác định mối quan hệ giữa lạnh đạo và một tổ chức trong một thời điểm nhất định.
    MỤC LỤC:
    LỜI MỞ ĐẦU
    NỘI DUNG:
    PHÂN 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN TRONG TỔ CHỨC
    PHẦN 2: LÃNH ĐẠO VÀ VĂN HÓA TỔ CHỨC
    CHƯƠNG 1:NHỮNG THÁCH THỨC CỦA LÃNH ĐẠO TRONG XÂY DỰNG TỔ CHỨC
    CHƯƠNG 2: LÃNH ĐẠO MANG LẠI SỨC SỐNG CHO TỔ CHỨC
    CHƯƠNG 3: LÃNH ĐẠO LÀ NGƯỜI TẠO RA VĂN HÓA
    CHƯƠNG 4: LÃNH ĐẠO LÀ TÁC NHÂN SỰ THAY ĐỔI
    CHƯƠNG 5: BẢY BÀI HỌC ĐỂ LÃNH ĐẠO CUỘC HÀNH TRÌNH TỚI TƯƠNG LAI
    CHƯƠNG 6: BA VAI TRÒ CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO
    LỜI KẾT
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...