Tài liệu Tiểu luận môi trường và con người . lấy ví dụ ô nhiễm môi trường ở hà nội

Thảo luận trong 'Địa Chất' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường không khí, đặc biệt tại các đô thị không chỉ còn là vấn đề riêng lẻ của một quốc gia hay một khu vực mà nó đã trở thành vấn đề toàn cầu. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới trong thời gian qua đã có những tác động lớn đến môi trường, đã làm cho môi trường sống của con người bị thay đổi và ngày càng trở nên tồi tệ hơn. Những năm gần đây nhân loại đã phải quan tâm nhiều đến vấn đề ô nhiễm môi trường không khí. Đó là sự biến đổi của khí hậu – nóng lên toàn cầu, sự suy giảm tầng ôzôn và mưa axít. Ở Việt Nam ô nhiễm môi trường không khí đang là một vấn đề bức xúc đối với môi trường đô thị, công nghiệp và các làng nghề. Đặc biệt là ở thủ đô Hà Nội đang phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường không khí nặng nề. Ở các khu công nghiệp, các trục đường giao thông lớn đều bị ô nhiễm với các cấp độ khác nhau, nồng độ các chất ô nhiễm đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Nhận thấy tính cấp thiết của đề tài, nên em lựa chọn vấn đề “Ô nhiễm môi trường không khí ở Hà Nội” để nghiên cứu nhằm mục đích làm rõ câu hỏi “Thực trạng ô nhiễm môi trường không khí ở Hà Nội như thế nào, nguyên nhân tại sao và cần phải làm gì để hạn chế tình trạng này? Hi vọng bài tiểu luận này có thể đem đến cho bạn đọc một cái nhìn khái quát nhất về tình trạng ô nhiễm không khí ở Hà Nội, những nguyên nhân căn bản của nó và một số phương hướng giải quyết.
    I.Nguyên nhân ô nhiễm môi trường không khí ở Hà Nội
    1.Khái niệm ô nhiễm không khí
    Ô nhiễm không khí là hiện tượng làm cho không khí sạch thay đổi thành phần và tính chất do bật cứ nguyên nhân nào, có nguy cơ gây tác hại tới động, thực vật, đến môi trường xung quanh và đến sức khỏe con người.
    2. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí ở Hà Nội
    2.1Hoạt động sản xuất công nghiệp
    “Theo thống kê hiện nay ở Hà Nội có tới 400 cơ sở công nghiệp đang hoạt động. Trong đó, có khoảng 147 cơ sở công nghiệp có tiềm năng thải các chất thải gây ô nhiễm môi trường không khớ”[1]. Các khí thải độc hại sinh ra từ các nhà máy, xí nghiệp chủ yếu do quá trình chuyển hoá năng lượng (tiêu thụ than và xăng dầu các loại). Trong khi nhiên liệu chứa nhiều tạp chất không tốt đối với môi trường, cụ thể là hàm lượng Benzen trong xăng quá cao (5% so với 1%), hàm lượng lưu huỳnh trong Diezen cao 0,5-1% so với 0,05%. Lượng than tiêu thụ hàng năm trung bình là 250. 000 tấn, xăng dầu 230. 000 tấn đã thải ra một lượng lớn bụi, khí SO2, CO và NO2 gây tác động xấu đến chất lượng không khí.
    3. Hoạt động giao thông đô thị và xây dựng.
    3. 1 Ô nhiễm không khí do giao thông đô thị
    Với mức độ tăng trưởng trung bình hàng năm về xe máy là 15% và ôtô là 10% năm 1996 thì thành phố Hà Nội có 600. 000 xe máy và 34. 000 ô tô nhưng sau 14 năm thì lượng ô tô tăng lên con số là 300.000, xe máy tăng lên gần 4 triệu. Đây chính là một trong những nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí chủ yếu trên các tuyến đường
    khôngkhí của thành phố. II.Thựctrạng ô nhiễm môi trường không khí ở Hà Nội1. Nồng độ bụi trong không khí vượt mức chophépHiệnnay,tìnhtrạngônhiễmmôitrườngkhôngkhídobụitrênđịabànthànhphố HàNộiđó đượccácnhàkhoahọccảnh báolàđangởmức “bỏođộngđỏ”. KếtquảquantrắcvềnồngđộbụilơlửngtrênđịabànHà Nộichothấy:Ởcácquậnnộithànhđềuvượt quátiờuchuẩnchophộptừ2-3lần[1].Theosố liệu quan trắc của Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, hiện tại, không khí ởhầu hết các khu vực dân cư nội thành đều bị ô nhiễm. Đặc biệt, các khu vực nhưTrung tâm Hội nghị Quốc gia, đường Xuân Thủy, đường Khuất Duy Tiến, ô nhiễmbụi đang ở mức cao nhất Hà Nội và xu hướng ngày càng gia tăng. Các khu vực ngãtư có mật độ xe cộ lưu thông cao, độ ồn cũng vượt quy chuẩn cho phép. Kết quảquan trắc bụi giao thông năm 2008 cho thấy, có tới 85% số điểm đo vượt quychuẩn cho phép, cao hơn 2 lần so với năm 2007. Còn kết quả quan trắc 6 thángđầu năm 2009 cho thấy tại 250 điểm đo kiểm, có 180 điểm có hàm lượng bụi lơlửng vượt quy chuẩn. Tại các khu vực Khuất Duy Tiến, Lê Văn Lương, Kim Giang,Khương Đình, nồng độ bụi cao gấp từ 3, 8 đến 6, 3 lần quy chuẩn; đường NguyễnTrói có vị trí vượt đến 11 lần, đường Nguyễn Văn Linh vượt 10, 8 lần; ngã baTam Trinh - Lĩnh Nam vượt 5, 2 lần, đường Phạm Văn Đồng vượt 3, 6 lần Về độ ồn,kết quả quan trắc cho thấy có 27/ 34 vị trí có độ ồn vượt quy chuẩn. Tại haingã tư: bến xe buýt Long Biên, chân cầu vượt Phạm Văn Đồng và Ngã tư Ngô Gia Tự- Đức Giang, độ ồn vượt 1, 18 lần 2. Lượng khí thải đang gia tăngNhữngkết quả quan trắc đáng tin cậy nhất thời gian gần đây tại trạm khí tượng Láng(Hà Nội) do Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn Đồng bằng Bắc Bộ thực hiện cho thấy,trung bình trong một mét khối không khí ở Hà Nội có: 80 µg (mi-crô gram) bụikhí PM10, vượt tiêu chuẩn quy định 50 µg/m[SUP]3[/SUP]; bụi
    I.Nguyên nhân ô nhiễm môi trường không khí ở Hà Nội
    1.Khái niệm ô nhiễm không khí
    Ô nhiễm không khí là hiện tượng làm cho không khí sạch thay đổi thành phần và tính chất do bật cứ nguyên nhân nào, có nguy cơ gây tác hại tới động, thực vật, đến môi trường xung quanh và đến sức khỏe con người.
    2. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí ở Hà Nội
    2.1Hoạt động sản xuất công nghiệp
    “Theo thống kê hiện nay ở Hà Nội có tới 400 cơ sở công nghiệp đang hoạt động. Trong đó, có khoảng 147 cơ sở công nghiệp có tiềm năng thải các chất thải gây ô nhiễm môi trường không khớ”[1]. Các khí thải độc hại sinh ra từ các nhà máy, xí nghiệp chủ yếu do quá trình chuyển hoá năng lượng (tiêu thụ than và xăng dầu các loại). Trong khi nhiên liệu chứa nhiều tạp chất không tốt đối với môi trường, cụ thể là hàm lượng Benzen trong xăng quá cao (5% so với 1%), hàm lượng lưu huỳnh trong Diezen cao 0,5-1% so với 0,05%. Lượng than tiêu thụ hàng năm trung bình là 250. 000 tấn, xăng dầu 230. 000 tấn đã thải ra một lượng lớn bụi, khí SO2, CO và NO2 gây tác động xấu đến chất lượng không khí.
    3. Hoạt động giao thông đô thị và xây dựng.
    3. 1 Ô nhiễm không khí do giao thông đô
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...