Tiểu Luận Tiểu luận Kinh tế vĩ mô Tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU
    Theo vật lý lượng tử, hành tinh của chúng ta chịu sự tác động của hai nhóm quy tắc vật lý: một nhóm quy tắc áp dụng cho các phần tử vô cùng nhỏ như các proton và electron, và nhóm thứ hai áp dụng cho các vật chất còn lại. Tương tự như vậy, kinh tế học cũng có hai bộ quy luật kinh tế: một bộ quy luật kinh tế áp dụng ở tầm vi mô và một bộ quy luật khác áp dụng cho tầm kinh tế vĩ mô.
    Trong khi kinh tế vi mô nghiên cứu hành vi của các bộ phận rời rạc trong nền kinh tế (hộ gia đình, doanh nghiệp) và sự tác động qua lại giữa các bộ phận này thì kinh tế học vĩ mô nghiên cứu nền kinh tế ở góc độ tổng thể.
    Kinh tế vĩ mô nghiên cứu đến rất nhiều vấn đề, tuy nhiên có ba vấn đề lớn mà kinh tế vĩ mô có sự quan tâm đặc biệt là: Sản lượng quốc gia (GDP), Lạm phát và Thất nghiệp.
    Thông qua sự thay đổi của chỉ số GDP thực hàng năm, chúng ta có thể biết được tốc độ tăng trưởng kinh tế của một quốc gia. Với nhận thức đó, mọi người trong nhóm đã thống nhất lựa chọn xem xét, tìm hiểu sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2010 nội dung bao gồm:
    Chương 1: Giới thiệu tổng quan về nền kinh tế Việt Nam.
    Chương 2: Sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam qua các thời kỳ.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...