Tiểu Luận Tiểu luận kinh tế công: Giáo dục đại học là hàng hoá công cộng hay hàng hoá cá nhân? Nên cung cấp hà

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mặc dù trong nền kinh tế thị trường sản phẩm của giáo dục cũng được coi là một loại hàng hóa, nhưng tính chất đặc biệt của nó đã làm cho vấn đề cung cấp và sử dụng hiệu quả đã trở nên phức tạp hơn nhiều so với các loại hàng hóa thông thường. Điểm khác biệt của giáo dục ở chỗ, nó là một loại hàng hóa công cộng, mọi người đều có thể dùng chung một chương trình giáo dục, nhưng tri thức chung của nhân loại, và do vậy nhu cầu được hưởng thụ ngày càng tăng. Giáo dục cũng có tính chất của phương tiện sản xuất, có nhiều bất đối xứng thông tin, ngoại tác tích cực và còn có thuộc tính xã hội, nhưng lại không bị tác động bởi năng suất lao động. Quan trọng hơn, giáo dục là công cụ hữu ích để thực hiện phân phối lại thu nhập, và đây là chức năng bao trùm, đảm bảo sự tồn tại và phát triển, hiện thực hóa quyền bình đẳng về cơ hội vào đời và tạo dựng cuộc sống của mỗi cá nhân trong xã hội.
    Trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước là người tham gia lớn nhất và đóng vai trò quan trọng nhất, vừa là nhà quản lý toàn bộ nền kinh tế và vừa làm nhiệm vụ trực tiếp cung cấp hàng hóa cho xã hội. Trong vai trò sản xuất, Nhà nước luôn chịu trách nhiệm thực hiện những dự án lớn, trong những lĩnh vực đầu tư mạo hiểm và khả năng đầu tư vốn ban đầu lớn nhưng thu hồi chậm. Sụp đổ của thị trường trong lĩnh vực giáo dục, có thể dẫn đến phá sản cả một hệ thống kinh tế xã hội, vì vậy rất cần một hệ thống đại học công lập mạnh tồn tại song song cùng với các trường tư thục.
    MỤC LỤC
    BIÊN BẢN HỌP NHÓM 1
    Buổi 1. 1
    BIÊN BẢN HỌP NHÓM 3
    Buổi 2. 3
    LỜI MỞ ĐẦU 6
    PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ HÀNG HÓA CÔNG CỘNG VÀ HÀNG HÓA CÁ NHÂN 8
    1. Khái niệm 8
    2. Phân loại hàng hóa công cộng. 8
    3. Cung cấp hàng hóa công cộng. 9
    PHẦN II: GIÁO DỤC ĐẠI HỌC LÀ HÀNG HÓA CÔNG CỘNG THEO GÓC ĐỘ LÝ THUYẾ KINH TẾ. 13
    1. Khái niệm giáo dục. 13
    2. Khái quát giáo dục đại học trong nền kinh tế. 13
    3. Thực trạng giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay. 14
    4. Những đặc điểm nổi bật của giáo dục đại học. 17
    PHẦN III: VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 21
    I. Vai trò của nhà nước trong giáo dục đại học. 21
    II. Một số giải pháp thực hiện nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt Nam. 24
    KẾT LUẬN 25
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...