Tiểu Luận tiểu luận học kì môn TTDS: Nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự và kiến n

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tố tụng dân sự có nhiều nguyên tắc cơ bản, các nguyên tắc này có sự tác động qua lại và có mối liên quan mật thiết đến nhau. Tuy nhiên nổi trội hơn cả là nguyên tắc tự định đoạt của đương sự. Trong tố tụng dân sự, quyền tự định đoạt biểu hiện ở khả năng khi tham gia tố tụng, các đương sự tự do định đoạt các quyền, phương tiện tố tụng nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình trước các xâm hại. Đó cũng là quan niệm chung nhất được pháp luật tố tụng dân sự của nhiều quốc gia trên thế giới thừa nhận, áp dụng và trở thành một nguyên tắc tố tụng cơ bản.
    các bạn có thể xem phần mục lục của bài: LỜI MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 1 I. Khái quát chung về nguyên tắc tự định đoạt của đương sự trong TTDS. . 1
    1. Khái niệm và ý nghĩa nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự trong TTDS. 1
    2. Cơ sở của nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự trong TTDS 1
    2.1. Cơ sở lý luận: 1
    2.2. Cơ sở thực tiễn: 2 II. Nội dung của nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự trong TTDS 2
    1. Quyền tự định đoạt của đương sự trong việc khởi kiện vụ án dân sự, yêu cầu giải quyết việc dân sự. 2
    1.1. Quyền tự định đoạt của đương sự trong việc khởi kiện vụ án dân sự, yêu cầu giải quyết dân sự. 2
    1.2. Quyền tự định đoạt trong việc đưa ra yêu cầu phản tố của bị đơn. 3
    1.3. Quyền tự định đoạt trong việc đưa ra yêu cầu của người có quyền và nghĩa vụ liên quan. 3 2. Quyền tự định đoạt của đương sự trong việc thay đổi, bổ sung, yêu cầu và thỏa thuận với nhau về giải quyết vụ việc dân sự. 3 2.1. Quyền tự định đoạt của đương sự trong việc thay đổi, bổ sung yêu cầu. 3 2.2. Quyền tự định đoạt của đương sự trong việc thỏa thuận giải quyết vụ việc dân sự. 4 3. Quyền tự định đoạt của đương sự trong việc lựa chọn người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình và kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án. . 5 3.1. Quyền tự định đoạt của đương sự trong việc lựa chọn người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. 5 3.2. Quyền tự định đoạt của đương sư trong việc kháng cáo bản án, quyết định của tòa án . 6 4. Trách nhiệm của tòa án trong việc đảm bảo nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự trong TTDS. 6 III. Thực trạng và kiến nghị nhằm đảm đảm bảo thực hiện nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự trong TTDS. 6 1. Kết quả đạt được: 6 2. Những tồn tại và hạn chế. 7 2.1. Về mặt pháp luật: 7 2.2. Về mặt thực hiện pháp luật. 8 3. Một số kiến nghị nhằm đảm bảo việc thực hiện nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự trong TTDS. 8 KẾT LUẬN . 8 Danh mục tài liệu tham khảo 9
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...