Luận Văn Tiểu luận Đạo văn trong nghiên cứu khoa học của sinh viên

Thảo luận trong 'Dân Tộc Học' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/10/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Giới thiệu tài liệu Tiểu luận Đạo văn trong nghiên cứu khoa học của sinh viên
    Giới thiệu chung

    MỤC LỤC
    MỤC LỤC 1
    LỜI NÓI ĐẦU 2
    I. KHÁI NIỆM ĐẠO VĂN 4
    II. CÁC HÌNH THỨC ĐẠO VĂN 5
    Không trích dẫn nguồn. 7
    Trích dẫn nguồn tài liệu (nhưng vẫn là ăn cắp ý tưởng). 7
    III. NGUYÊN NHÂN ĐẠO VĂN 8
    1. Về mặt văn hóa. 8
    2. Về mặt đạo đức. 10
    3. Lý do khác. 10
    IV. MỤC ĐÍCH ĐẠO VĂN 11
    Khảo sát mục đích đạo văn trong sinh viên Kinh tế. 13
    V. THỰC TRẠNG ĐẠO VĂN TRONG SINH VIÊN KINH TẾ 13
    Từ kết quả khảo sát mà nhóm đã khảo sát. 15
    VI. HẬU QUẢ ĐẠO VĂN 17
    VII. GIẢI PHÁP 18
    1. Kiến nghị 19
    1.1 Xây dựng một hệ thống pháp luật, nhà trường xây dựng hệ thống quy định chặt chẽ, rõ ràng về phòng chống Đạo văn. 19
    1.2 Thành lập Hội đồng đạo đức khoa học,thẩm định tác phẩm 19
    1.3 Cải cách nền giáo dục. 19
    1.3.1 Tổ chức các hội thảo,cuộc thi,buổi thuyết trinh. 19
    1.3.2 Giáo viên là người noi gương về đạo văn. 20
    1.3.3 Sử dụng phần mềm chống đạo văn. 20
    2. Góc độ sinh viên. 20
    2.1 Đánh vô tiềm thức khát vọng của sinh viên. 20
    2.1.1 Khơi dậy lòng tự hào của những sản phẩm chính mình. 21
    2.1.2 Phản ánh năng lực thật sự. 21
    2.1.3 Mong muốn xây dựng môi trường giáo dục công bằng,văn minh. 21
    2.2 Làm thế nào để tránh đạo văn. 21
    Sử dụng dấu ngoặc kép. 21
    Ghi chép. 22
    Diễn giải theo cách khác. 22
    Nên trích nguồn tài liệu tham khảo khi nào?. 22
    Quan điểm của giảng viên. 23
    Sách giáo trình. 23
    Thông đồng. 23
    Sao chép từ Internet hoặc mua bài luận. 24
    2.3 Một số phương pháp trích dẫn khi làm bài luận,nghiên cứu khoa học. 24
    2.3.1 Trích dẫn trực tiếp. 24
    2.3.2 Trích dẫn gián tiếp. 24
    2.3.3 Trích dẫn nguồn trích dẫn. 25
    2.3.4 Trích dẫn từ Internet 25
    2.3.5 Cách ghi nguồn tài liệu tham khảo. 25
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
    LỜI NÓI ĐẦU
    Với tỉ lệ sinh viên Trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh nhận thức và hiểu đúng về đạo văn còn hạn chế, nhận thức sai lệch; và thưc tế khách quan cho thấy tỉ lệ sinh viên đạo văn cao khi làm các bài luận, nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên, sinh viên cũng biết được những hệ quả không tốt của đạo văn đối với tư duy, đạo đức và có nhu cầu, mong muốn tìm hiểu phương cách phòng tránh đạo văn (đặc biệt là đạo văn không chủ đích do không hiểu đạo văn). Hiểu được vấn đề đó, nhóm QT789 quyết định chọn làm đề tài: “Vấn đề đạo văn trong sinh viên Trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh và hướng giải pháp”.
    Qua việc khảo sát thực tế, nhóm đã tổng hợp, phân tích, nghiên cứu, đánh giá kết hợp với kiến thức tìm hiểu được qua giảng viên, sách báo, internet; từ đó, nhóm QT789 làm đề tài này với mong muốn, mục tiêu giúp cho sinh viên nhà trường hiểu đúng về vấn đề đạo văn đang tồn tại trong giới sinh viên nhà trường, đồng thời đưa ra phương pháp, kiến nghị đối với nhà trường và đặc biệt đưa ra cách để sinh viên kinh tế tự đánh thức tư duy, suy nghĩ, sự sáng tạo của mình trong các bài luận, nghiên cứu khoa học và hiểu biết cách phòng tránh đạo văn.
    Để giúp cho sinh viên hiểu được rõ vấn đề đạo văn, nhóm QT789 đã thực hiện vấn đề này theo theo trình tự sau:
    Thế nào là đạo văn? Hình thức của nó ra sao?.
    Tại sao giới sinh viên lại đạo văn?.
    Thực trạng đạo văn trong sinh viên trường Đại học kinh tế Hồ Chí Minh, những hậu quả do đạo văn gây ra.
    Từ đó, nhóm QT789 cũng gợi mở, đề xuất các giải pháp hữu ích và có tính khả thi cao (theo đánh giá của sinh viên), để nhà trường chấn chỉnh, hạn chế vấn đề đạo văn, đồng thời mở ra phương cách để sinh viên tự giúp mình không đạo văn, và cách tránh đạo văn.
    Với nền kinh tế Việt Nam đi lên, đề cao tính sáng tạo, hiệu quả, khác biệt hóa trong từng “sản phẩm trên thị trường”, thì với đề tài này nhóm QT789 hi vọng: “Ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường sinh viên có thể tối đa hóa năng lực tư duy, khả năng sáng tạo, tinh thần tự lực, tạo dấu ấn riêng của mình trong các bài luận, tác phẩm nghiên cứu khoa học; từ đó khi rời ghế nhà trường sinh viên kinh tế có thể phát huy năng lực thực sự của mình trong việc phát triển kinh tế sự nghiệp, và để được điều đó một trong những cách đó là hiểu đúng, hiểu đủ về đạo văn ngay khi còn là sinh viên Trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh”.


     

    Các file đính kèm:

Đang tải...