Tiểu Luận Tiểu luận: Đạo Kim Cương

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tiểu luận: Đạo Kim Cương


    I. MỞ ĐẦU
    Kim Cương là một phần thuộc “Đại Bát Nhã kinh”. Theo truyền thuyết Đại thừa, Bát Nhã là tư tưởng Đại thừa do chính Đức Phật thuyết giảng, do vậy nó là nền tảng cho toàn bộ kinh điển Đại thừa. Đại Bát Nhã kinh gồm 16 hội, Kim Cương là hội thứ 9.
    Về niên đại của Bát Nhã và Kim Cương, văn bản học nhận định rằng, Bát nhã có ngôn ngữ pha tạp, có thể do nhiều tác giả viết trong quá trình dài, từ thế kỷ I đến thế kỷ IV sau Công nguyên. Các bản kinh Bát Nhã sớm nhất (gồm cả Kim Cương) là khoảng đầu Công nguyên.
    Tên đầy đủ của Kinh Kim Cương là “Kinh Kim Cương Bát Nhã ba la mật đa” (Vajracchedika - Prajnaparamita), gọi tắt là Kim Cương Bát Nhã hay Kim Cương.
    Vajra - Parjnaparamita nghĩa là “tuệ giác sắc bén, công phá trừ ngã chấp cố hữu của con người, nhằm giải phóng tư duy khỏi những ảo tưởng sai lầm trong quá trình nhận thức thực tại”, chiết tự ra là: Vajra (Kim Cương) với 3 nghĩa: - không thể phá; - báu vật; - cứng nhất và sắc nhất có thể công phá mọi thứ. Prajna (Bát Nhã) nghĩa là tuệ giác. Paramita (Ba la mật) nghĩa là sang tới bờ bên kia “đáo bỉ ngạn” với nghĩa sâu xa là Kim Cương Bát Nhã là trí tuệ có năng lực giải phóng tư duy con người ra khỏi những ảo tưởng sai lầm trong quá trình nhận thức Tuyệt đối. Sutra (Khế kinh) với nghĩa là giáo lý phù hợp với năng lực từng đối tượng và phù hợp với chân lý khách quan.
    II. NỘI DUNG
    1. Bản thể luận
    2. Nhận thức luận
    3. Giải thoát luận
    III. KẾT LUẬN
     
Đang tải...