Tiểu Luận Tiểu luận: đạo đức truyền thống của dân tộc - những giá trị cần kế thừa và phát huy

Thảo luận trong 'Xã Hội Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tiểu luận: ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC - NHỮNG GIÁ TRỊ CẦN KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY


    1. Lý do chọn đề tài
    Dân tộc Việt Nam có bề dày lịch sử lâu đời và đã trải qua biết bao sự kiện biến động lớn lao. Sinh sống trong điều kiện tự nhiên khắc nghiệt lại luôn phải chống lại những kẻ ngoại xâm hung bạo và lớn mạnh, muốn tồn tại và phát triển, dân tộc ta không còn cách nào khác là phải khơi dậy và phát huy sức mạnh nội lực của chính mình. Trong những thử thách gay go, ác liệt của lịch sử, những giá trị đạo đức truyền thống vừa là kết quả, vừa là động lực của quá trình đấu tranh gian khổ, lâu dài và quật cường của dân tộc ta chống lại thiên tai và địch hoạ. Những giá trị ấy đã làm nên cốt cách, tinh thần và sức mạnh Việt Nam được bạn bè thế giới khâm phục.
    Những giá trị đạo đức truyền thống tuy mang tính ổn định, bền vững nhưng không phải là nhất thành, bất biến mà cũng vận động, biến đổi cùng với sự vận động, biến đổi của lịch sử. Khi lịch sử bước sang một thời kỳ mới thì những giá trị đạo đức truyền thống cũ lại được thẩm định, chắt lọc và đổi mới cho phù hợp. Đồng thời, những giá trị mới dần được hình thành làm cho hệ thống giá trị truyền thống của dân tộc ngày càng phong phú.
    Trong những năm gần đây, tình hình trên thế giới có nhiều biến động lớn. Một trong những biến động đó là xu thế toàn cầu hoá đang diễn ra như một cơn lốc cuốn hút tất cả các nước trên thế giới. Đây là một xu thế tất yếu, khách quan hợp quy luật của thời đại mà không một quốc gia nào có thể đứng ngoài nếu không muốn bị tụt hậu. Toàn cầu hoá kinh tế hay nói cụ thể hơn đó là nền kinh tế thị trường đã đem lại cho tất cả các nước đặc biệt là các nước đang phát triển những cơ hội lớn, nhưng mặt khác, nó cũng đặt ra những thách thức không nhỏ. Một trong những thách thức đáng lo ngại đó là sự phá vỡ những giá trị đạo đức truyền thống vốn có từ lâu đời của các dân tộc, làm cho dân tộc này có thể bị hoà tan trở thành cái bóng của một dân tộc khác, tức là làm đánh mất bản thân mình và đánh mất sức mạnh vốn có của chính dân tộc mình.
    Việt Nam cũng nằm trong bối cảnh chung của thế giới và cũng chịu sự tác động hai mặt tích cực, tiêu cực do nền kinh tế thị trường đem lại. Nền kinh tế thị trường với mặt tích cực của nó đã làm cho xã hội trở nên năng động, phát triển. Nó thực sự là một động lực quan trọng đối với dân chủ và dân chủ hoá đời sống xã hội. Và kết quả đã cho thấy điều đó - xã hội sau một thập kỷ đổi mới (1986 - 1996) đã ra khỏi sự trì trệ, khủng hoảng, đã tạo ra những thay đổi to lớn trong các lĩnh vực văn hoá, kinh tế, chính trị , và tạo tiền đề cho quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

    MỤC LỤC

    Trang
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]A.[/TD]
    [TD="colspan: 2"]MỞ ĐẦU[/TD]
    [TD="width: 43"]1[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 81"]B.[/TD]
    [TD="width: 526, colspan: 2"]NỘI DUNG[/TD]
    [TD="width: 43"]8[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 103, colspan: 2"]CHƯƠNG 1:[/TD]
    [TD="width: 504"]ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC - NHỮNG GIÁ TRỊ CẦN KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY[/TD]
    [TD="width: 43"]8[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 81"]1.1.[/TD]
    [TD="width: 526, colspan: 2"]Giá trị đạo đức và giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc[/TD]
    [TD="width: 43"]8[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 81"]1.1.1.[/TD]
    [TD="width: 526, colspan: 2"]Khái niệm giá trị và giá trị đạo đức[/TD]
    [TD="width: 43"]8[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 81"]1.1.2.[/TD]
    [TD="width: 526, colspan: 2"]Giá trị đạo đức truyền thống[/TD]
    [TD="width: 43"]10[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 81"]1.1.3.[/TD]
    [TD="width: 526, colspan: 2"]Giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc[/TD]
    [TD="width: 43"]11[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 81"]1.2.[/TD]
    [TD="width: 526, colspan: 2"]Quan hệ giữa kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống với xây dựng đạo đức mới ở nước ta hiện nay[/TD]
    [TD="width: 43"]13[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 81"]1.2.1.[/TD]
    [TD="width: 526, colspan: 2"]Quan hệ giữa kế thừa và phát huy với xây dựng cái mới, đó là một hiện tượng mang tính quy luật của sự phát triển xã hội[/TD]
    [TD="width: 43"]13[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 81"]1.2.2.[/TD]
    [TD="width: 526, colspan: 2"]Kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống với xây dựng đạo đức ở nước ta hiện nay.[/TD]
    [TD="width: 43"]14[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 103, colspan: 2"]CHƯƠNG 2:[/TD]
    [TD="width: 504"]THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI HIỆN NAY VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG VÀO XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC MỚI[/TD]
    [TD="width: 43"]17[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 81"]2.1.[/TD]
    [TD="width: 526, colspan: 2"]Thực trạng đạo đức xã hội hiện nay[/TD]
    [TD="width: 43"]17[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 81"]2.1.1.[/TD]
    [TD="width: 526, colspan: 2"]Mặt tích cực[/TD]
    [TD="width: 43"]17[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 81"]2.1.2.[/TD]
    [TD="width: 526, colspan: 2"]Những biểu hiện tiêu cực và suy thoái[/TD]
    [TD="width: 43"]18[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 81"]2.2.[/TD]
    [TD="width: 526, colspan: 2"]Vai trò của các giá trị đạo đức truyền thống trong việc chấn hưng đạo đức dân tộc.[/TD]
    [TD="width: 43"]19[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 81"]2.2.1.[/TD]
    [TD="width: 526, colspan: 2"]Các giá trị đạo đức truyền thống là cơ sở cho việc chấn hưng đạo đức dân tộc[/TD]
    [TD="width: 43"]19[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 81"]2.2.2.[/TD]
    [TD="width: 526, colspan: 2"]Giá trị đạo đức truyền thống được kế thừa và phát huy trong công cuộc xây dựng đạo đức mới hiện nay.[/TD]
    [TD="width: 43"]20[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 81"]2.3.[/TD]
    [TD="width: 526, colspan: 2"]Một số giải pháp chủ yếu nhằm kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống vào xây dựng đạo đức mới hiện nay[/TD]
    [TD="width: 43"]22[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 81"]2.3.1.[/TD]
    [TD="width: 526, colspan: 2"]Nhận thức về các giá trị đạo đức truyền thống phải kế thừa và phát huy[/TD]
    [TD="width: 43"]22[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 81"]2.3.2.[/TD]
    [TD="width: 526, colspan: 2"]Đưa giá trị đạo đức truyền thống vào xây dựng đạo đức gia đình[/TD]
    [TD="width: 43"]24[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 81"]2.3.3.[/TD]
    [TD="width: 526, colspan: 2"]Giáo dục và thực hành đạo đức trong nhà trường[/TD]
    [TD="width: 43"]28[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 81"]2.3.4.[/TD]
    [TD="width: 526, colspan: 2"]Giáo dục và thực hành đạo đức trong xã hội - đặc biệt là trong cán bộ, đảng viên, công chức.[/TD]
    [TD="width: 43"]30[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 81"]2.3.5.[/TD]
    [TD="width: 526, colspan: 2"]Thực hành đạo đức cách mạng theo gương sáng đạo đức Hồ Chí Minh.[/TD]
    [TD="width: 43"]33[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 81"]C.[/TD]
    [TD="width: 526, colspan: 2"]KẾT LUẬN[/TD]
    [TD="width: 43"]38[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 81"][/TD]
    [TD="width: 526, colspan: 2"]DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO[/TD]
    [TD="width: 43"]40[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     
Đang tải...