Luận Văn Tiểu luận đạo đức kinh doanh (9,5d)

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 27/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Định dạng file word

    MỤC LỤC

    Phần 1. Khái niệm đạo đức và kinh doanh 3
    A. Đạo đức: 3
    B. Kinh doanh: . 3

    Phần 2. Đạo đức kinh doanh: 5
    A. Sơ lược đạo đức kinh doanh: . 5
    Khái niệm đạo đức kinh doanh: 5
    Lịch sử phát triển của đạo đức kinh doanh: 6
    B. Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh: . 8
    Tính trung thực: 8
    Tôn trọng con người: 8
    Tính sáng tạo: 8
    C. Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội: 9
    Khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: . 9
    Các khía cạnh của trách nhiệm xã hội: 9
    D. Các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh: .22
    Xét trong các chức năng của doanh nghiệp: .22
    Xét trong quan hệ với các đối tượng hữu quan: .38
    E. Vai trò của đạo đức trong kinh doanh: .53
    Đạo đức kinh doanh điều chỉnh hành vi của các chủ thể: 53
    Đạo đức kinh doanh góp phần vào chất lượng doanh nghiệp: .54
    Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự cam kết và tận tâm của nhân viên: .56
    Đạo đức kinh doanh làm hài lòng khách hàng: 58
    Đạo đức kinh doanh góp phần tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp: .59
    Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự vững mạnh của kinh tế quốc gia: .60
    VII. Hậu quả và tai hại của các hành vi sai trái: 61

    Phần 3. Đạo đức kinh doanh tại Việt Nam – thực tại và giải pháp: .62
    A. Thực trạng đạo đức kinh doanh ở Việt Nam .62
    Nhận thức của người Việt Nam về đạo đức kinh doanh 62
    Trách nhiệm của doanh nghiệp với xã hội .64
    Vấn đề sở hữu trí tuệ ở Việt Nam 66
    Quan hệ giữa chủ doanh nghiệp và người lao động .67
    Nghĩa vụ và trách nhiệm về măt đạo đức của doanh nghiệp với các nhà đầu tư 69
    B. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện đạo đức kinh doanh ở Việt Nam 71
    Đánh giá về thực trạng đạo đức kinh doanh ở Việt Nam .71
    Một số đề xuất nhằm phát triển và hoàn thiện đạo đức kinh doanh ở Việt Nam .73
    Phần 4. Kết luận: .77


    Lời mở đầu
    Đạo đức kinh doanh là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu
    và cũng là vấn đề gây nhiều hiểu nhằm nhất trong xã hội kinh doanh hiện
    nay.
    Trong vòng hơn 20 năm vừa qua, đạo đức kinh doanh đã trở thành
    một vấn đề thu hút được nhiều quan tâm. Ngày nay, các doanh nghiệp phải
    đối mặt với sức ép của người tiêu dùng về các hành vi đạo đức, các quy định
    pháp luật cũng được thiết kế khuyến khích các hành vi tốt của doanh nghiệp
    - từ hoạt động marketing đến bảo vệ môi trường.
    Hoạt động kinh doanh tác động đến tất cả các lĩnh vực của cuộc sống
    xã hội, nên nhà kinh doanh cũng cần phải có đạo đức nghề nghiệp và không
    thể hoạt động ngoài vòng pháp luật mà chỉ có thể kinh doanh những gì pháp
    luật xã hội không cấm. Phẩm chất đạo đức kinh doanh của nhà doanh
    nghiệp là một trong những yếu tố cơ bản tạo nên uy tín của nhà kinh doanh,
    đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt được những thành
    công trên thương trường, tồn tại và phát triển bền vững.
    Việc xây dựng đạo đức kinh doanh, trước hết, là trách nhiệm của
    chính các doanh nghiệp; đồng thời, đó cũng là trách nhiệm của nhà nước,
    của cộng đồng và toàn xã hội. Xây dựng đạo đức kinh doanh là nhiệm vụ
    cần được quan tâm, coi trọng nhằm hình thành động lực thúc đẩy việc thực
    hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
    Chính vì điều này mà nhóm em chọn đề tài “Đạo đức kinh doanh”.
    Trong quá trình làm bài không tránh khỏi những thiếu sót,mong thầy cô và
    các bạn đóng góp để bài làm của nhóm em được hoàn thiện hơn.
    Phương pháp nghiên cứu:
    Nhận diện các vấn đề đạo đức;
    Nghiên cứu các hành vi đạo đức trong kinh doanh;
    Xậy dựng đạo đức trong kinh doanh;
    Đưa ra biện pháp khắc phục và giải quyết các hạn chế và thiếu sót.
    Thông tin được thu thập từ:
    Sách “ Đạo đức kinh doanh & Văn hóa doanh nghiệp”

    Website:http://***********/xem-tai-lieu/tieu-luan-dao-duc-kinh-
    doanh-.316958.html

    Website:http://***********/xem-tai-lieu/dao-duc-kinh-doanh-tai-viet-
    nam-thuc-tai-va-giai-phap.316952.html
    Và một số thông tin từ các website khác.


    ĐẠO ĐỨC KINH DOANH


    Phần 1. Khái niệm đạo đức và kinh doanh

    A. Đạo đức:

    1. Đạo đức là gì?
    Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm
    điều chỉnh, đánh giá hành vi của con người đối với bản thân và trong quan
    hệ với người khác và với xã hội.
    2. Sự khác nhau giữa đạo đức và luật pháp:

    B. Kinh doanh:

    1. Kinh doanh là gì?
    Kinh doanh là toàn bộ hay một phần quá trình đầu tư từ sản xuất,
    tiêu thụ đến cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời.


    Là hoạt động kinh tế

    xã hội thường ngày.


    2. Các loại hình kinh doanh:
    a. Sản xuất kinh doanh:
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD][TABLE]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD]ĐẠO ĐỨC[/TD]
    [TD]LUẬT PHÁP[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tính cưỡng chế[/TD]
    [TD]Tự nguyện[/TD]
    [TD]Bắt buộc[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Thể hiện văn bản[/TD]
    [TD]Không[/TD]
    [TD]Có[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Phạm vi điều chỉnh[/TD]
    [TD]Rộng bao quát mọi
    lĩnh vưc của thế giới
    tinh thần .
    Đạo lý đúng đắn tồn tại
    bên trên luật.[/TD]
    [TD]Hẹp chỉ điều chỉnh
    hành vi liên quan đến
    chế độ xã hội, chế độ
    nhà nước .
    Chỉ làm rõ những mẫu
    số chung nhỏ nhất của
    các hành vi hợp lẽ phải.[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...