Tiểu Luận Tiểu luận đạo đức công vụ: Đạo đức nghề thanh tra

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A. MỞ ĐẦU
    Thanh tra là một nghề đặc biệt quan trọng trong quản lý nhà nước nhằm giúp cho con người, tổ chức, xã hội phát triển ổn định. Bản chất của thanh tra là xem xét, đánh giá một cách khách quan việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch nhà nước của các cơ quan, tổ chức cá nhân nhằm đưa ra kết luận đúng, sai, đánh giá ưu, khuyết điểm, phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa, xử lý vi phạm góp phần bảo vệ lợi ích của nhà nước, xã hội. Vì thế, giá trị của nghề thanh tra là giá trị trung thực khách quan nhằm bảo đảm đúng sự thật, không thiên lệch và bóp méo sự thật. Chính vì vậy, bất cứ chủ thể thanh tra nào khi tác nghiệp phải xuất phát từ thực tế cuộc sống, tôn trọng sự thật, phải xem xét, đánh giá sự vật, hiên tượng trên quan điểm lịch sử, cụ thể, biện chứng, lô gic. Đòi hỏi các kết luận, kiến nghị trong hoạt động thanh tra phải được minh chứng bằng những chứng cứ khách quan trung thực. Mọi kết luận, nhận định phải rõ ràng, có nguyên nhân cụ thể, không được suy diễn, chủ quan, thiếu căn cứ. Chân giá trị đó cũng đã quy định nên đạo đức nghề thanh tra. Đạo đức nghề thanh tra được quy định bởi những quy tắc mang tính nghề nghiệp do nhà nước quy định.

    MỤC LỤC
    A. MỞ ĐẦU 2
    B. NỘI DUNG: 3
    I. Khái quát chung về đạo đức nghề nghiệp. 3
    II.Khái quát chung về nghề thanh tra. 4
    1.Khái niệm “ thanh tra” và nghề thanh tra ở Việt Nam. 5
    2.Đạo đức nghề thanh tra. 6
    3. Vai trò của đạo đức thanh tra. 9
    4. Chân giá trị của nghề Thanh tra. 11
    III. Biểu hiện đạo đức nghề Thanh tra trong thực tiễn. 11
    KẾT LUẬN 15
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...