Tiểu Luận Tiểu luận: Cơ sở lý luận và thực tiễn về nhận thức của Đảng về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở

Thảo luận trong 'CNXH Khoa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tiểu luận: Cơ sở lý luận và thực tiễn về nhận thức của Đảng về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam

    MỞ ĐẦU​ Tháng 2 năm 1930 Đảng Cộng Sản Việt Nam được thành lập, kể từ đó đến nay, hơn 70 thập kỷ qua Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta vượt qua mọi khó khăn thử thách đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng luôn là nhân tố hàng đầu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng kim chỉ nam cho hành động, Đảng Cộng Sản Việt Nam đã không ngừng nâng cao năng lực hiệu quả hoạt động của Đảng, đổi mới về tư duy, phương thức lãnh đạo luôn gắn bó với nguyện vọng thực tiễn của nhân dân theo sát bối cảnh quốc tế. Vận dụng sáng tạo lý luận vào thực tiễn đã trở thành yêu cầu số một trong công tác hoạt động lãnh đạo cuả Đảng. Với tư duy thực tiễn và biện chứng những người cộng sản hiểu rằng: “Lý luận Mác không phải là cái gì đã xong xuôi hẳn và bất khả xâm phạm. trái lại chúng ta tin rằng lý luận đó chỉ là nền móng cho môn khoa học mà những người xã hội chủ nghĩa cần phải phát triển hơn nữa, nếu họ không muốn lạc hậu”. Với Lênin thực tiễn chính là tiêu chuẩn của chân lý, quan điểm thực tiễn là quan điểm số một và cơ bản trong nhận thức.
    Vì thế việc nghiên cứu lý luận Mác – Lênin trong điều kiện hiện nay, khi đất nước ta đang có những chuyển biến to lớn phức tạp trở thành một nhu cầu khách quan, chủ quan mang tính cấp bách.
    Cùng với những thành tựu đạt được sau những năm đầu đổi mới, kể từ đại hôi VI được Đảng ta khởi xướng,lãnh đạo và tổ choc thực hiện, thì những hiện tượng lêchị lạc về định hướng xã hội chủ nghĩa ở mức độ này hay mức độ khác, đã gây những tác động tiêu cực tới công cuộc đổi mới của Đảng nhà nước và nhân dân ta. Sự phát triển của nền kinh tế thị trường với sự tham gia của các thành phần kinh tế khác nhau, xu hướng toàn cầu hoá của thế giới, đã mang đến cho những nước còn lạc hậu nghèo nàn như nước ta không chỉ là những cơ hội tận dụng, phát huy hiệu quả tiềm lực trong nước mà cả những thách thức của hội nhập, của nhứng bất ổn xã hội chính trị.

    PHẦN NỘI DUNG
    Chương 1
    Cơ sở lý luận và thực tiễn về nhận thức của Đảng về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam

    1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về nhận thức của Đảng về thời kỳ quá độ lên
    chủ nghĩa xã hội ở nuóc ta thời kỳ trước đại hội VI
    2.Cơ sở thực tiễn và lý luận của Đảng về nhận thức thời kỳ quá độ lên
    CNXH từ sau đại hội VI
    Chương II
    Nội dung cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

    1) Quá trình cách mạng và những bài học kinh nghiệm
    2) Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
    3-Những định hướng lớn về chính sách kinh tế xã hội- quốc phòng
    và an ninh đất nước trong cương lĩnh.
    4. Hệ thống chính trị và vai trò lãnh đạo của Đảng
    Chương III:
    Những thành tựu và hạn chế của kế hoạch 5 năm 1991-1996

    1)Thành tựu
    2) Hạn chế
    KẾT LUẬN
     
Đang tải...