Thạc Sĩ Tiểu luận chính sách công "Chính sách phát triển du lịch ở Việt Nam hiện nay" (Cao học hành chính, P

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TIỂU LUẬN CHÍNH SÁCH CÔNG
    (GIẢNG VIÊN PGS.TS NGUYỄN HỮU HẢI, CHƯƠNG TRÌNH CAO HỌC HÀNH CHÍNH), 9 điểm

    Toàn cầu hóa, cạnh tranh quốc tế gia tăng, Việt Nam là thành viên WTO, đang hội nhập sâu và toàn diện và chịu tác động mạnh mẽ những tác động và xu hướng chung toàn cầu. Du lịch đã và đang trở thành ngành kinh tế dịch vụ phát triển nhanh và lớn nhất trên thế giới. Các nước đang phát triển đang khai thác lợi thế quốc gia về tài nguyên độc đáo, bản sắc dân tộc để phát triển du lịch trở thành công cụ hữu hiệu xoá đói, giảm nghèo và tăng trưởng kinh tế. Châu Á-Thái Bình Dương vẫn là khu vực năng động và thu hút du lịch mạnh mẽ, trong đó có Việt Nam nổi lên là điểm đến với những giá trị đặc sắc, hấp dẫn mới.

    Tuy nhiên, diễn biến khủng khoảng kinh tế, bất ổn an ninh, chính trị ở nhiều nơi trên thế giới, thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu tác động khó lường tới hoạt động du lịch.

    Nhu cầu du lịch thay đổi hướng tới những giá trị truyền thống, giá trị tự nhiên và giá trị sáng tạo. Du lịch bền vững, du lịch xanh, du lịch có trách nhiệm, du lịch cộng đồng, du lịch hướng về nguồn, hướng về thiên nhiên là những xu hướng nổi trội. Chất lượng môi trường trở thành yếu tố quan trọng cấu thành giá trị thụ hưởng du lịch. Kinh tế tri thức và ứng dụng cộng nghệ cao trong hoạt động du lịch đang trở thành xu hướng toàn cầu. Những xu hướng đó đòi hỏi ngành du lịch mỗi quốc gia cần có chính sách thích ứng.

    Trên cơ sở phân tích bối cảnh và định hướng chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn tới, bài viết gợi ý một số nhóm chính sách dài hạn, chính sách cấp bách cũng như dự liệu những tác động của các chính sách đó khi được áp dụng. Đồng thời bài viết khẳng định sự cam kết mạnh mẽ của Chính phủ và sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cấp và các địa phương là yếu tố quyết định đến thành công và hiệu quả của chính sách.

    1. Bối cảnh phát triển du lịch

    a) Bối cảnh quốc tế

    b) Bối cảnh trong nước

    2. Đề xuất khung chính sách phát triển du lịch

    3. Dự kiến hiệu ứng tác động của chính sách

    4. Kết luận và kiến nghị
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...