Tiểu Luận Tiết kiệm là quốc sách - lý luận và thực tiễn

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:
    TIẾT KIỆM LÀ QUỐC SÁCH - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    LỜI NÓI ĐẦU


    Trong vài thập niên gần đây nền kinh tế Hàn Quốc đã tăng trưởng khá nhanh và được coi là một con rồng châu Á. Nhưng có thể còn ít người biết ngay từ khi ngồi trên nghế nhà trường, biết bao thế hệ học sinh Hàn Quốc đã được giáo dục ý thức tiết kiệm. "Đất nước chúng ta rất nghèo, không có nhiều tài nguyên khoáng sản, lại còn bị chiến tranh tàn phá. Do vậy mọi người đều phải lao động tích cực, tiết kiệm để góp phần xây dựng đất nước giàu đẹp''. Còn ở Việt Nam, ngay từ khi nước nhà thành lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kêu gọi toàn dân tiết kiệm bởi đơn giản ''Sản xuất mà không biết tiết kiệm thì như gió vào nhà trống''.


    Nói như vậy để thấy rằng vấn đề thực hành tiết kiệm không phải là một vấn đề mởi mẻ xa lạ. Vai trò của nó trong phát triển không chỉ ở nước ta mà những nước phát triển trên thế giới đều đã khẳng định. Tuy nhiên, khi mà tệ tham nhũng, lãng phí trong xã hội ngày càng nhức nhối dù đã có rất nhiều giải pháp đưa ra, công cuộc đổi mới nền kinh tế mới chỉ bước những bước đầu chập chững và khi mà nền kinh tế thế giới phát triển nhanh và nhiều biến động như hiện nay thì một nước với điểm xuất phát thấp như Việt Nam cần nhìn nhận lại nghiêm túc hơn vấn đề tiết kiệm, quán triệt hơn tư tưởng "Tiết kiệm là quốc sách". Nhận thức được những vấn đề đó, tập tài liệu này đi sâu vào nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thực hành tiết kiệm ở mức độ một quốc gia.

    Nội dung nghiên cứu được trình bày theo 3 phần (3 chương).
    Chương I: Nghiên cứu khái niệm và lý luận chung xoay quanh vai trò của tiết kiệm với tăng trưởng cũng như sự cần thiết phải tiết kiệm.
    Chương II: Trình bày thực trạng của việc thực hành tiết kiệm hiện nay và nguyên nhân của nó.
    Chương III: Đưa ra một số giải pháp đã làm và cần làm trong hình hình hiện nay.


    MỤC LỤC
    Lời nói đầu 1
    CHƯƠNG I- TIẾT KIỆM LÀ QUỐC SÁCH 2
    I- Khái niệm tiết kiệm và nguyên nhân phải tiết kiệm 2
    1. Khái niệm 2
    2. Nguyên nhân phải tiết kiệm 2
    II- Mối quan hệ đầu tư - tiết kiệm 3
    1. Các quyết định kinh tế của hộ gia đình 4
    2. Các quyết định vay mượn và đầu tư của các hãng 5
    3. Tiết kiệm của Chính phủ 5
    4. Sự cân bằng giữa cho vay (Tiết kiệm) và vay (Đầu tư ) 6
    III- Mối quan hệ giữa tích luỹ và tiết kiệm 8
    1. Vấn đề chung về tích luỹ 8
    2. Mối quan hệ giữa tích luỹ và tiết kiệm 10
    IV- Tiết kiệm là quốc sách 11


    CHƯƠNG II- NGUYÊN NHÂN VÀ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC THỰC HÀNH TIẾT KIỆM CHỐNG LÃNG PHÍ 14
    I- Trong lĩnh vực chi tiêu hành chính 14
    II- Thực trạng của việc tiết kiệm trong xây dựng cơ bản 16
    III- Thực trạng tình hình sử dụng tài sản công, tài nguyên thiên nhiên 19
    IV- Trong lĩnh vực sử dụng vốn và tài sản của doanh nghiệp Nhà nước 22
    V- Trong lĩnh vực chi tiêu của dân cư 25


    CHƯƠNG III- NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ 27
    I- Trong lĩnh vực chi tiêu hành chính sự nghiệp và kinh phí dự án 27
    II- Trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản 29
    III- Trong mua sắm sử dụng tài sản công và sử dụng ngân sách Nhà nước tài nguyên thiên nhiên 31
    IV- Trong lĩnh vực sử dụng vốn và tài sản tại doanh nghiệp Nhà nước 34
    V- Tiết kiệm chống lãng phí trong sản xuất - tiêu dùng của nhân dân 36


    Kết luận 38
     
Đang tải...