Thạc Sĩ Tiếp cận khái niệm Giới hạn

Thảo luận trong 'Toán Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    2. Mục đích nghiên cứu
    2.1. Xác định cơ sở lý luận cơ bản về phát huy TTCNT của học sinh qua học môn Toán .
    2.2. Thiết kế xây dựng những phương thức sư phạm thích hợp cho việc dạy học chủ đề Giới hạn theo hướng phát huy TTCNT của học sinh.
    3. Nhiệm vụ nghiên cứu
    3.1. Tìm hiểu dạy học chủ đề Giới hạn ở lớp 11-THPT.
    3.2. Xác định làm rõ cơ sở lý luận, sáng tỏ vai trò và vị trí của Giải tích nói chung và chủ đề Giới hạn nói riêng ở THPT và việc phát huy TTCNT của học sinh.
    3.3. Vạch rõ bản chất, đề xuất các định hướng từ đó xây dựng các phương thức sư phạm thích hợp theo hướng phát huy TTCNT của học sinh thông qua dạy học chủ đề Giới hạn đặc biệt là các khái niệm "Giới hạn về dãy số và hàm số, hàm số liên tục " cho học sinh lớp 11-THPT.
    3.4. Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra, đánh giá tính khả thi và hiệu quả của nội dung các phương thức đã đề xuất.
    4. Giả thUYết khoa học
    Trên cơ sở tôn trọng nội dung chương trình và SGK hiện hành nếu định hướng được việc xây dựng các phương thức sư phạm thích hợp vào dạy học chủ đề Giới hạn theo hướng phát huy TTCNT thì sẽ kích thích tính tích cực, tự giác, chủ động, độc lập, sáng tạo của học sinh, từ đó nâng cao được hiệu quả dạy học chủ đề Giới hạn nói riêng, chất lượng dạy học Toán nói chung.
    5. Phương pháp nghiên cứu
    5.1. Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, các văn bản, tài liệu của nghành Giáo dục- Đào tạo có liên quan đến việc dạy học môn Toán ở trơường THPT, các tài liệu tâm lý giáo dục về phát huy TTCNT của học sinh để phục vụ cho đề tài luận văn.
    - Tìm hiểu phân tích chơương trình, SGK, lý luận dạy học về Giải tích chủ đề Giới hạn và các tài liệu tham khảo khác có liên quan.
    5.2. Tìm hiểu, điều tra thực tiễn: Quan sát dự giờ thực dạy học sinh, tổng kết kinh nghiệm dạy học chủ đề Giới hạn.
    5.3. Thực nghiệm sươ phạm: Tiến hành dạy thực nghiệm một số tiết ở trươờng THPT để xác định tính khả thi và hiệu quả của đề tài luận văn.
    6. Đóng góp của luận văn
    6.1. Về mặt lý luận:
    - Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về phát huy TTCNT của học sinh.
    - Xây dựng và thực nghiệm các phương thức sư phạm thích hợp trong dạy học về Giải tích chủ đề Giới hạn, nhằm phát huy TTCNT của học sinh.
    6.2. Về mặt thực tiễn:
    - Qua Luận văn này giúp giáo viên hiểu rõ và nắm vững hệ thống các phương thức sư phạm thích hợp trong dạy học nhằm phát huy TTCNT của học sinh thông qua dạy học chủ đề Giới hạn.
    - Có thể sử dụng Luận văn để làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Toán để góp phần nâng cao hiệu quả dạy học ở trường THPT.
    7. Cấu trúc của luận văn
    Luận văn, ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, có 3 chương sau đây:
    Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
    1.1. Phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trong dạy học.
    1.1.1. Quan niệm về tính tích cực nhận thức (TTCNT) của học sinh.
    1.1.2. Vì sao phải phát huy TTCNT của học sinh?
    1.1.3. Các cấp độ của TTCNT.
    1.1.4. Một số biểu hiện TTCNT của học sinh trong học tập môn Toán.
    1.1.5. Các phương thức sư phạm thích hợp nhằm phát huy TTCNT của học sinh trong dạy học nội dung chủ đề Giới hạn.

    1.2. Quan điểm về Giải tích và vị trí đặc điểm của Giới hạn ở THPT.
    1.2.1. Vị trí đặc điểm Giới hạn của Giải tích ở THPT.
    1.2.2. Quan điểm thứ nhất: Giải tích mà Đại số hóa tăng cường ở THPT.
    1.2.3. Quan điểm thứ hai: Giải tích xấp xỉ ở THPT.
    1.2.4. Quan điểm thứ ba: Giải tích hỗn hợp ở THPT.
    1.3. Thực tiễn dạy học chủ đề khái niệm Giới hạn của Giải tích ở THPT .
    1.4. Kết luận chương 1.
    Chương 2: các cách tiếp cận kháI niệm GIớI HạN Và VIệC
    PHáT HUY TíNH tíCH cực NHậN THức của HọC SINH
    TRONG DạY HọC chủ đề GiớI HạN ở bậc THPT

    2.1. Các cách tiếp cận khái niệm Giới hạn ở THPT.
    2.1.1. Các cách tiếp cận định nghĩa khái niệm “ Giới hạn dãy số”.
    2.1.2. Các cách tiếp cận định nghĩa khái niệm “ Giới hạn hàm số”.
    2.1.3. Các cách định nghĩa sự liên tục - gián đoạn hàm số tại một điểm.
    2.1.4. Về việc mở rộng khái niệm giới hạn của dãy số và hàm số.
    2.2.Ví dụ minh họa dạy học chủ đề Giới hạn theo hướng phát huy TTCNT.
    2.2.1. Thực hiện kế hoạch bài học theo phương pháp dạy học tích cực với
    khái niệm đề giới hạn
    2.2.2. Minh họa dạy học khái niệm Giới hạn.
    2.2.3. Minh họa dạy học bài tập về Giới hạn với chức năng phát huy TTCNT.
    2.2.4. Dự đoán phát hiện nguyên nhân và hướng khắc phục những khó
    khăn sai lầm của học sinh khi học chủ đề Giới hạn.
    2.3. Kết luận chương 2.
    chương 3: thực nghiệm sư phạm
    3.1. Mục đích thực nghiệm.
    3.2. Tổ chức và nội dung thực nghiệm
    3.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm.
    3.4. Kết luận chương 3 thực nghiệm sư phạm.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...