Tài liệu Tiền và hoạt động ngân hàng

Thảo luận trong 'Tài Chính - Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TIỀN VÀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG

    THÔNG TIN SÁCH


    - Tên sách: Tiền và hoạt động ngân hàng


    - Thể loại: Sách nghiên cứu


    - Tác giả: TS. Lê Vinh Danh


    - Nhà xuất bản: NXB Giao thông vận tải


    - Tổng số trang: 694


    - Khổ giấy: A5


    - Hình thức: Bìa mềm


    - In và nộp l ưu chiểu: Quý III năm 2009


    - Giá bìa: 125.000VND
    MỤC LỤC


    LỜI GIỚI THIỆU .5
    LỜI NÓI ĐẦU 6
    PHẦN I - TIỀN TỆ, CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ .8
    Chương 1 - SỰ RA ĐỜI CỦA TIỄN TỆ .10
    1.1. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ .10
    1.2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TIỀN TỆ 12
    Chương 2 - HỆ THỐNG TIỀN TỆ .15
    2.1. CÁC LOẠI TIỀN TỆ HIỆN NAY 15
    2.1.1. Tiền có giá trị thực 15
    2.1.2. Tiền quy ước .16
    2.2. Hệ thống tiền tệ ngày nay 23
    2.2.1. Tiền mạnh .24
    2.2.2. Các loại tiền - tài sản khác 25
    2.3. TIỀN TỆ TRONG TƯƠNG LAI 30
    Chương 3 - CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA TIỀN TỆ 33
    3.1. PHƯƠNG TIỆN TRAO ÐỔI 33
    3.2 PHƯƠNG TIỆN BẢO TỒN GIÁ TRỊ .34
    3.3. ÐƠN VỊ TÍNH TOÁN .35
    3.4. PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN .36
    3.5. CÔNG CỤĐỂĐIỀU TIẾT KINH TẾ 36
    PHẦN II - HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG .38
    Chương 4 - LỊCH SỬ HÌNH THÀNH HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG .39
    4.1. HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG SƠ KHAI .39
    4.2. HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN II .41
    4.3. HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN III .44
    4.4. NGÂN HÀNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN ĐẠI 46
    Chương 5 - HỆ THỐNG NGÂN HÀNG HIỆN NAY .50
    5.1. HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 50
    5.1.1. Tính chất và cơ cấu tổ chức của ngân hàng trung ương .50
    5.1.2. Mạng lưới của ngân hàng trung ương 60
    5.2. HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRUNG GIAN 61
    5.2.1. Các loại ngân hàng trung gian 63
    5.2.2. Cơ cấu tổ chức và mạng lưới 69
    5.3. CÁC TỔ CHỨC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH KHÁC .71
    5.3.1. Các tổ chức tín dụng .72
    5.3.2. Hiệp hội cho vay và tiết kiệm .74
    5.3.3. Các công ty bảo hiểm .75
    5.3.4. Các công ty tài chính 77
    5.3.5. Các quỹ tương trợ .77
    5.3.6. Các quỹ trợ cấp và hưu trí 78
    5.3.7. Các công ty kinh doanh và môi giới chứng khoán. 79
    Chương 6 - HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG .82
    6.1. PHÁT HÀNH TIỀN 82
    6.1.1. Nguyên lý của việc phát hành tiền 82
    6.1.2. Các cách phát hành tiền 85
    6.2. CHỦ NGÂN HÀNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG TRUNG GIAN 90
    6.2.1. Trung tâm thanh toán, chuyển nhượng, bù trừ của các ngân hàng trung gian 90
    6.2.2. Quản lý hoạt động dự trữ bắt buộc của hệ thống ngân hàng trung gian: 91
    6.2.3. Cứu cánh cho vay cuối cùng của hệ thống ngân hàng trung gian 96
    6.3. CHỦ NGÂN HÀNG CỦA CHÍNH PHỦ .98
    6.3.1. Mở tài khoản và đại lý tài chính cho chính phủ . 98
    6.3.2. Cố vấn về các chính sách tài chính cho chính phủ . 102
    6.4. QUẢN LÝ DỰ TRỮ QUỐC GIA 102
    6.5. QUẢN LÝ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH QUỐC GIA 105
    6.6. ĐIỀU TIẾT KINH TẾ VĨ MÔ 106
    6.7. LỢI TỨC VÀ CHI TIÊU 108
    Chương 7: HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TRUNG GIAN 112
    7.1. BALANCE SHEET VÀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG BƯỚC ĐẦU
    CỦA MỘT NGÂN HÀNG. . 112
    7.2. PHÂN LOẠI VÀ QUẢN LÝ TÀI SẢN NỢ 116
    7.2.1. Tiền gửi không kỳ hạn . 116
    7.2.2. Tiền gửi có kỳ hạn và tiết kiệm 119
    7.2.3. Các khoản vay ngắn hạn từ thị trường . 121
    7.2.4. Vay của ngân hàng trung ương 125
    7.2.5. Vốn cổ phần và các khoản vay từ công ty mẹ . 126
    7.3. PHÂN LOẠI VÀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÓ 127
    7.3.1. Dự trữ tiền mặt . 128
    7.3.2. Đầu tư vào chứng khoán: . 141
    7.3.3. Cho vay 143
    7.3.4. Các loại tài sản có khác 147
    7.4. LÃI SUẤT VÀ VẤN ĐỀ TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN . 150
    7.4.1. Lãi suất . 150
    7.4.2. Vấn đề tối đa hóa lợi nhuận . 159
    7.5. VỐN CỔ PHẦN, THANH KHOẢN VÀ KHẢ NĂNG CHI TRẢ 165
    7.5.1. Dự trữ và thanh khoản 165
    7.5.2. ER và công thức BAUMOL - TOBIN . 166
    7.5.3. Vốn cổ phần, khả năng chi trả và tình trạng phá sản . 167
    7.6. BÁO CÁO HÀNG NĂM 173
    Chương 8 - HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH CHỨNG KHOÁN . 176
    8.1. HÀNG HÓA CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH . 177
    8.1.1. Khái niệm . 177
    8.1.2. Các loại hàng hóa . 180
    8.2. CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - CHỨNG KHOÁN 190
    8.2.1. Phân loại theo cấp độ mua bán . 191
    8.2.2. Phân loại theo đặc trưng của hàng hóa 193
    8.3. HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH . 196
    8.3.1. Chủ thể của thị trường 197
    8.3.2. Mua và bán trên thị trường . 205
    8.3.3. Quyết định của nhà đầu tư cuối cùng . 214
    8.4. HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG TRÊN THỊ TRƯỜNG
    TÀI CHÍNH . 223
    8.4.1. Mua bán đứt . 223
    8.4.2. Mua, bán theo thỏa thuận mua lại và chuyển dịch tương đương . 224
    PHẦN III - TIỀN TỆ VÀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ . 227
    Chương 9 - HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 229
    9.1. LỊCH SỬ CỦA HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỔC TẾ CẬN ĐẠI 229
    9.1.1. Chếđộ bản vị vàng . 229
    9.1.2. Thoả thuận Bretton Woods- tỷ giá trao đổi cốđịnh . 231
    9.2. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI . 234
    9.2,1, Tỷ giá trao đổi linh hoạt . 234
    9.2.2. Thị trường ngoại tệ và sự xác định tỷ giá 238
    Chương 10. THANH TOÁN QUỐC TẾ . 271
    10.1. CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC GIA 271
    10.1.1. Khái niệm .271
    10.1.2. Tính chất .271
    10.1.3. Phương thức ghi chép trên cán cân thanh toán .272
    10.1.4. Thành phần của cán cân thanh toán 273
    10.2. TÀI KHOẢN ĐẦU TƯ LIÊN QUỐC GIA 278
    10.2.1. Đầu tư trực tiếp .278
    10.2.2. Đầu tư theo danh mục .279
    10.2.3. Chuyển vốn ngắn hạn .279
    10.2.4. Các hình thức đầu tư khác 280
    10.3. CÁC KHOẢN SAI SÓT VÀ KHÔNG CHÍNH XÁC 280
    PHẦN IV - TIỀN VÀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ 284
    Chương 11 - CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ .285
    11.1. KHÁI NIỆM VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 285
    11.2. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ VẤN ĐỀ CUNG ỨNG TIỀN 285
    11.2.1. Nhu cầu về tiền tệ .286
    11.2.2. Các cách định lượng nhu cầu về tiền 287
    11.2.3. Quan điểm của John Maynard Keynes .292
    11.2.4. Lý thuyết định lượng của Milton Friedman .294
    Chương 12 - TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 299
    12.1. LÝ THUYẾT CỦA JOHN MAYNARD KEYNES 299
    12.1.1. Tác động của lãi suất đến sản lượng quốc gia 299
    12.1.2. Hỗn hợp ISLM và chính sách tiền tệ 302
    12.2. LẠM PHÁT .305
    12.2.1. Bản chất của lạm phát .306
    12.2.2. Nguyên nhân của lạm phát .311
    12.2.3. Hậu quả hay cái giá của lạm phát .318
    12.3. LẠM PHÁT - SUY THOÁI 325
    12.3.1. Lạm phát suy thoái do chi phí đấy 325
    12.3.2. Lạm phát suy thoái do cung ứng tiền tăng 326
    12.3.3. Suy thoái từ các nguyên nhân khác 327
    Chương 13 - CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ VAI TRÒ ĐIỀU TIẾT KINH TẾ
    CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG .329
    13.1. KHÁI QUÁT LẠI ẢNH HƯỞNG CỦA CUNG ỨNG TIỀN
    ĐẾN NỀN KINH TẾ 329
    13.2. VAI TRÒ ĐIỀU TIẾT NỀN KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG .331
    13.2.1. Mục tiêu của điều tiết .331
    13.2.2. Các phương thức điều tiết kinh tế hiện nay 332
    13.2.3. Các công cụ của điều tiết 339
    13.3. KINH NGHIỆM ĐIỀU TIẾT KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG
    TRUNG ƯƠNG ĐỨC (DEUTSCHE BUNDESBANK) .343
    13.3.1. Tổng quan quá trình điều tiết kinh tế của Deutsche BundesBank (DBB)
    từ năm 1980 đến 1996. .344
    13.3.2. Quá trình sử dụng các công cụđểđiều tiết kinh tế .346
    13.3.3. Kết luận 369
    Chương 14 - CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH TRỊ .372
    14.1. CHU KỲ CHÍNH TRỊ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ .372
    14.2. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH TRỊĐẾN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ .375
    14.2.1. Nguyên nhân tác động 375
    14.2.2. Các hình thức tác động của chính trị 376
    14.3. MỨC ĐỘĐỘC LẬP CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ TÌNH HÌNH
    KINH TẾ 379
    14.4. TƯƠNG LAI CỦA HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 380
    PHẦN V - THƯ MỤC THAM KHẢO VÀ TÀI LIỆU GỢI Ý ĐỌC THÊM . 382
    PHẦN VI - PHẦN DÀNH CHO SINH VIÊN (Câu hỏi và bài tập) 390


    4



    3



    2



    1



    1
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...