Sách Tiền và hoạt động ngân hàng - lê vinh danh

Thảo luận trong 'Sách Kinh Tế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU
    ​Kinh nghiệm ởtất cảcác nước phát triển cho thấy rằng những cải cách vềhệthống
    tài chính - tiền tệ- ngân hàng luôn luôn có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc thúc đẩy
    kinh tếtăng trưởng nhanh và ổn định
    Bài học ởnhiều nước đang phát triển cũng cho thấy kết quảnhưvậy. Nơi nào, ở đâu,
    hoạt động ngân hàng - tiền tệ được hoàn thiện nhanh, nơi đó luôn luôn có tốc độtăng trưỏng
    kinh tếcao và ổn định. Bởi vai trò chủchốt của ngành này là cung ứng và đảm bảo một nền
    tảng tài chính tốt, ổn định cho cả đoàn tàu kinh tế.
    Vì lý do đó, việc đúc kết kinh nghiệm và học tập kinh nghiệm đểbổsung, hoàn chỉnh,
    đổi mới hoạt động tiền tệ- ngân hàng, trong những quôc gia mới bước vào giai đoạn phát
    triển nhưViệt Nam là vô cùng cẩn thiết.
    Càng mởrộng hiểu biêt và trao đổi kinh nghiệm, chúng ta cảng có nhiều thông tin và
    tưliệu tham khảo cẩn thiết đểxác dịnh cách làm hợp lý nhất cho việc cải cách hệthống tài
    chính - tiền tệ- ngân hàng trong nước. Theo cách nghĩ ấy, chúng tôi cốgắng biên soạn công
    trình mà các bạn đang có trong tay với hy vọng dóng góp phẩn nào vào nguồn thông tin, tư
    liệu hiện đang còn nhiều hạn chế ởtrong nước vể“tiển và hoạt động ngân hàng” đểbạn đọc
    rộng rãi, sinh viên các trường đại học, nhất là sinh viên chuyên ngành tài chính ngân hàng
    tham khảo và nghiên cứu.
    Cuốn sách Tiền và hoạt động ngân hàng được hình thành dựa vào những tưliệu vế
    lịch sửhoạt động của Hệthống ngân hàng các nước Mỹ, Nhật, Ðức, Pháp, Anh, Hàn Quốc,
    Thái Lan, và Việt Nam . Nguồn thông tin và sốliệu, sựkiện được thu thập chủyếu thông qua
    "VụThông tin - Nghiện cứu và phát triển” của Ngân hàng trung ương Thải Lan (Bank of
    Thailand) nơi tác giả đã trực tiêp làm việc nhiều tháng trong thời gian học tại Đại học
    Chulalongkorn vào năm 1996.
    Thu hoạch đầ̀u tiên của người viết, qua nghiên cứu của bản thân là có rất ít sựkhác
    nhau vềnguyên tắc lẫn thực tiễn hoạt động giũa các ngân hàng (dù là ngân hàng trung ương
    hay ngân hàng trung gian) ởcác nước đang phát triển với các nước đã phát triển. Nhằm hạn
    chếkhó khăn và công sức trong thửnghiệm, tìm tòi, các nước đang phát triển rất chủtrọng
    học tập những kinh nghiệm của các nước đi trước. Chẳng hạn trước đây Mỹ đã từng học Anh,
    Nhật từng học Ðức, Hà Lan và Bỉ, Hàn Quốc thì học cảHoa Kỳvà Nhật vềphương thức tổ
    chức và hoạt động tài chính - ngân hảng. Bởi vậy, nghiên cứu tiền và hoạt động ngân hàng ở
    nhũng nước đã phát triển, vềmặt nguyên lý, không khác nhiểu với nghiên cứu điều ấy tại Việt
    Nam. Hơn nũa, trong quá trình đi lên đểhoàn thiện mình, hệthống tài chính - tiển tệ- ngân
    hàng Việt Nam rõ ràng là cẩn học tập rất nhiểu kinh nghiệm từnước ngoải. Khi đã xác định
    rằng chúng ta cần học tập nghiên cứu kinh nghiệm nước ngoài thì đương nhiên sựlựa chọn
    hợp lý phải là học tập các mô hình được xem là tối ưu trên thếgiới hiện nay. Ðó là lý do bạn
    dọc có thểthấy vì sao chủng tôi dẩn chứng vềhoạt dộng, sốliệu và thông tin ởcác nước như
    Hoa Kỳ, Nhật, Đức, Pháp, và Anh nhiều hơn Việt Nam.
    Ðểtiện cho việc theo dõi, chúng tôi chia nội dung sách ra làm 6 phần. Phẩn 1 gồm 3
    chương, nghiện cứu những nhận thức hiện nay vềtiến tệ. Phẩn 2 dành cho hoạt động ngân
    hàng gồm 5 chương, trình bày những lềlối tổchức, những hoạt động cơbản của Ngân hàng
    trung ương, Ngân hàng thương mại, Các công ty tài chính và thịtrường tài chính, Chứng
    khoán. Phẩn 3 có 2 chương phân tích vềhệthống tiền tệquốc tếvà cán cân thanh toán. Phẩn
    4 có 3 chương giải thích vểnhững bước hình thành chính sách tiền tệcủa Ngân hàng trung
    ương: Các mặt ảnh hưởng khác nhau của nó đến đời sống kinh tếvà xã hội; Vai trò điều tiết
    kinh tếvĩmô của Ngân hàng trung ương; Mối tương tác giữa chính trịvà chính sách tiển tệ,
    cũng nhưtriển vọng của hoạt động ngân hàng và tiền tệtrong tương lai.
    Phẩn 5 là thưmục tham khảo chủng tôi đã sửdụng trong quá trình viết. Ban đọc có
    thểtìm thấy ở đây những tài liệu, sách và căn cứ đã được dùng đểnghiên cứu cho mỗi
    chương. Bên cạnh đó, danh mục còn có ý nghĩa như"những giới thiệu đoc thêm, đểcác bạn
    có thểtựtìm hiểu sâu hơn thếgiới “tiền và hoạt động ngân hảng”. Phấn cuối cùng, Phẩn 6,
    7
    là 240 câu hỏi gợi ý suy nghĩvà bài tập mà chủng tòi xác định là dành riêng cho sinh viên.
    Tuy nhiên, mổi người quan tâm, cũng có thểsửdụng đểtrắc nghiệm nhũng tiếp thu có được
    sau khi đọc qua các phần.
    Chúng tôi quan niệm rẳng: “Moi thứtrên đời đểu có bài học riêng khi và chỉkhi
    chúng ta biết tìm ra nỏ”. Sách vởcũng vậy, dủbất kỳloại hình nào cũng mang không nhiều
    thì ít chất liệu của suy tưvà tâm huyết. Bài học đầu tiên mà mổi người trong chủng ta có thể
    học được từkhoa học là “Ðừng bao giờáp đặt cách nghĩcủa mình cho người khác. Nếu quan
    diểm của anh thực sựtốt và có giá trị, hãy đểtựhọchấp nhận”. Do vậy, những gì được trình
    bày dưới đây không áp đặt tưduy với bất kỳai. Nó xuất phát từkinh nghiệm đúc kết, thông
    tin, kiến thức và những trăn trởthực sựcủa người viế́t. Và nếu có chút giá trị ấy, hy vọng nó
    sẽxứng đáng là tải liệu có ích cho những ai quan tâm đến tiền và hoạt động ngân hàng.
    Qua cuốn sách này, chúng tôi muốn bày tỏlòng biết ơn chân thành đối với sựgiúp đỡ
    nhiệt tinh của Trướng đại học Chulalongkorn, của Ngân hàng trung ương Thải Lan, Ngân hàng
    Bangkok, Ngân hàng Siam City, Thịtrường chứng khoán, Trung tâm thông tin Thái Lan; đối
    với những hướng dẫn, chỉbảo động viên của các nhà khoa học, cũng như đối với Nhà Xuất bản
    chính trịquốc gia Việt Nam trong việc tạo điểu kiện công bốkết quảnghiên cứu này.
    Ðại học Chulalongkom, Bangkok
    LÊ VINH DANH
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...