Luận Văn Tiến Sỹ Hành vi giảm thiểu rủi ro và vận dụng nguồn vốn xã hội của nông dân người việt ở đồng bằng s

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI : Tiến Sỹ Hành vi giảm thiểu rủi ro và vận dụng nguồn vốn xã hội của nông dân người việt ở đồng bằng sông cửu long trong quá trình chuyển dịch từ trồng lúa sang nuôi tôm

    MỤC LỤC



    Chương 1
    NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN VỀ HAI CỘNG ĐỒNG NÔNG DÂN CHUYỂN DỊCH TỪ TRỒNG LÚA SANG NUÔI TÔM
    Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

    1.1 Các khái niệm liên quan và tổng quan về tình hình nghiên cứu . 13
    1.1.1 Các khái niệm liên quan của luận án 13
    1.1.2 Tổng quan về tình hình nghiên cứu . 21
    1.2*Những hướng tiếp cận của luận án về lý thuyết 30
    1.2.1 Chấp nhận rủi ro, giảm thiểu và phân tán rủi ro 31
    1.2.2 Vốn xã hội như một nguồn lực . 42
    1.3 Tổng quan về hai cộng đồng nông dân chuyển dịch từ lúa sang tôm: miêu
    tả dân tộc học . 50
    1.3.1 So sánh hai cộng đồng qua một số phân tích số liệu định lượng 50
    1.3.2 Ấp Thị Tường, xã Hòa Mỹ, huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau . 57
    1.3.3 Ấp Đình, xã Tân Chánh, huyện Cần Đước, tỉnh Long An 61
    1.3.4 Quá trình chuyển dịch từ lúa sang tôm ở đồng bằng sông Cửu Long
    và hai địa bàn nghiên cứu . 66


    Chương 2
    HÀNH VI PHÂN TÁN VÀ GIẢM THIỂU RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA NÔNG DÂN NUÔI TÔM VÙNG
    ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

    2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến nghề nuôi tôm 78
    2.1.1 Chính sách . 78
    2.1.2 Đất đai- môi trường . 83
    2.1.3 Kiến thức – kỹ thuật 87
    2.1.4 lao động và sự hợp tác trong sản xuất 92
    2.1.5 Vốn sản xuất 97
    2.1.6 Sản xuất, thị trường tiêu thụ, chi phí và thu nhập 102
    2.2 Tính bất ổn của nghề nuôi tôm: một số phân tích . 116
    2.3 Hành vi phân tán và giảm thiểu rủi ro của nông dân nuôi tôm 124
    2.3.1 Phân tán và giảm thiểu rủi ro khi chuyển dịch từ lúa sang tôm . 125
    2.3.2 Phân tán và giảm thiểu rủi ro trong quá trình sản xuất: áp dụng khoa học
    kỹ thuật một cách chọn lọc . . 135

    Chương 3
    QUAN HỆ XÃ HỘI VÀ VỐN XÃ HỘI Ở CỘNG ĐỒNG NÔNG DÂN NUÔI TÔM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

    3.1 quan hệ xã hội và vốn xã hội ở cộng đồng nông dân nuôi tôm 150
    3.1.1 Các tổ chức xã hội quan phương . 151
    3.1.2 Các tổ chức và mạng lưới xã hội phi quan phương 166
    3.1.2.1 Gia đình - dòng họ và quan hệ hôn nhân . 166
    3.1.2.2 Các tổ chức tôn giáo - tín ngưỡng . 183
    3.1.2.3 Hội “dân/ dâng quan” . . 191
    3.1.2.4 Các nhóm hụi . 194
    3.2 Vai trò của vốn xã hội trong hoạt động kinh tế ở cộng đồng nông dân nuôi
    tôm vùng ĐBSCL . 198
    3.2.1 Sự tương trợ về vốn 199
    3.2.2 Sự tương trợ về kỹ thuật và thông tin thị trường . 206
    3.2.3 Sự tương trợ về lao động . 208

    KẾT LUẬN 216
    Tài liệu tham khảo 224


     
Đang tải...