Tiểu Luận Tiến hành Công nghiệp hóa-hiện đại hóa gắn liền với kinh tế tri thức trong thể chế kinh tế thị trườn

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU .2
    CHƯƠNG 1: CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TRONG THỜI
    KÌ ĐỔI MỚI 3
    1.Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời kì đổi mới . .3
    2. Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa .4
    2.1.Mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta. 4
    2.2. Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta .4
    CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KINH TẾ TRI THỨC .6
    1.Khái niệm Kinh tế tri thức 6
    2. Vai trò của nền kinh tế tri thức .9
    3. Đặc điểm chủ yếu của nền kinh tế tri thức .10
    4. Những điểm mới về tổ chức và vận hành của nền kinh tế tri thức 16
    CHƯƠNG 3. TIẾN HÀNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT
    NƯỚC GẮN VỚI NỀN KINH TẾ TRI THỨC TRONG THỂ CHẾ KINH TẾ
    THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 19
    1. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá với nền kinh tế tri thức trong thể
    chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa .19
    2. Những quan điểm, nhận thức về công nghiệp hóa,
    hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức 21
    3. Giải pháp của Chính phủ . 23
    3.1.Hoạch định những chiến lược Quốc gia để thu hẹp
    những khoảng cách về tri thức . 23
    3.2.Giải quyết vấn đề thông tin để nuôi dưỡng thị trường .25
    KẾT LUẬN . .28
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . .29
    2
    LỜI NÓI ĐẦU
    Ngày nay trên thế giới, cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang phát
    triển như vũ bão, sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ hiện đại
    đã làm biến đổi sâu sắc nền kinh tế thế giới tạo ra một bước ngoặt mới trong
    lịch sử phát triển của loài người. Xu thế toàn cầu hóa và sự phát triển của
    nền kinh tế tri thức đang làm thay đổi mạnh mẽ nội dung và bước đi của quá
    trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam và đòi hỏi công nghiệp
    hóa, hiện đại hóa phải đồng thời thực hiện hai quá trình: Xây dựng nền công
    nghiệp theo hướng hiện đại và phát triển kinh tế tri thức trong bối cảnh hội
    nhập kinh tế quốc tế. Đây là bước ngoặt có tính lịch sử và trọng đại.
    Với Việt Nam: Kinh tế tri thức đặt trong chiến lược phát triển chung
    của đất nước. Tổng bí thư Lê Khả Phiêu đã nêu rõ: "Trong thời đại cách
    mạng thông tin hiện nay, chúng ta không có sự lựa chọn nào khác là phải
    tiếp cận nhanh chóng với tri thức và công nghệ mới nhất của thời đại để hiện
    đại hoá nền kinh tế, tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo từng hướng,
    từng bước hình thành nền kinh tế trí thức, có năng lực cạnh tranh với giá trị
    gia tăng ngày càng cao”.
    Vì tính mới mẻ, xu thế và vai trò quan trọng của nền kinh tế tri thức
    đối với công cuộc công nghiệp hiện đại hóa, hiện đại hóa của nước ta, trong
    bài tiểu luận của mình em xin trình bày về vấn đề “Tiến hành Công nghiệp
    hóa-hiện đại hóa gắn liền với kinh tế tri thức trong thể chế kinh tế thị
    trường định hướng xã hội chủ nghĩa
    ”.
    3
    NỘI DUNG
    CHƯƠNG 1: CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TRONG THỜI
    KÌ ĐỔI MỚI.
    1.Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời kì đổi mới
    Từ cuối thế kỷ XVIII đến nay trong lịch sử đã diễn ra các loại công
    nghiệp hóa khác nhau:
    Đó là công nghiệp hóa tư bản chủ nghĩa và công nghiệp hóa xã hội
    chủ nghĩa. Công nghiệp hóa diễn ra ở các nước khác nhau, thời điểm lịch sử
    khác nhau, điều kiện kinh tế xã hội khác nhau.Do vậy, nội dung khái niệm
    cũng có sự khác nhau.
    Nhưng theo nghĩa chung nhất, khái quát nhất thì: công nghiệp hóa là
    quá trình biến một nước có nền kinh tế lạc hậu thành một nước công
    nghiệp.
    Quan niệm của Đảng ta: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình
    chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ
    và quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính
    sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện,
    phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và
    tiến bộ khoa học công nghệ, tạo ra năng xuất lao động xã hội cao.
    Quan niệm trên cho thấy, đây là một quá trình kết hợp chặt chẽ 2 nội
    dung, công nghiệp hóa và hiện đại hóa trong quá trình phát triển:
    Thứ nhất nó không chỉ đơn thuần là phát triển công nghiệp mà còn
    phải thực hiện chuyển dịch cơ cấu trong từng ngành, lĩnh vực và tòan bộ nền
    kinh tế quốc dân theo hướng kỹ thuật và công nghệ hiện đại.
    4
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...