Chuyên Đề Tiền đề hình thành và phát triển tư tưởng Việt Nam?

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tiền đề hình thành và phát triển tư tưởng Việt Nam.*

    Truyền thống dân tộc, chủ nghĩa yêu nước, tinh thần độc lập tự chủ. Đây được xem là tiền đề trung tâm. Nếu như tư tưởng của Ấn Độ cao siêu đó là Chân –Thiện, tư tưởng Trung Hoa là ngũ hành, là Nhân – Lễ - Nghĩa – Trí – Tín thì ở Việt Nam là chủ nghĩa yêu nước. Điều này được thể hiện rõ trong các cuộc chiến tranh vệ quốc, trong các cuộc đấu tranh nhằm giành chính quyền, giải phóng dân tộc Nó được xem là tiền đề vì những nguyên nhân sau: Nó luôn là động lực cho sự phát triển tư tưởng, điều này thể hiện ở chỗ: do xuất phát từ lòng yêu nước mà nhân dân ta mới tiếp nhận những tư tưởng tiến bộ để trang bị cho mình, tiếp thu để chống lại ách đô hộ, áp đặt tư tưởng, xâm lược của bọn thực dân và tự chọn cho mình một hệ tư tưởng riêng.

    *Tiền đề 1: Phật giáo và văn minh Ấn Độ*: Phật giáo là một tôn giáo được Thích Ca Mâu Ni ( Shakyamuni ) truyền giảng ở Miền Bắc Ấn Độ vào thế kỷ thứ 6 TCN. Do được truyền bá trong một thời gian dài ra nhiều nơi đến nhiều chủng tộc nên lịch sử phát triển của Đạo Phật khá đa dạng về các bộ phái cũng như các nghi thức hay phương pháp tu học. Ngay từ buổi đầu, Thích Ca, người sáng lập Đạo Phật đã tổ chức được một giáo hội với các giới luật chặt chẽ. Nhờ vào sự uyển chuyển của giáo pháp, đạo Phật có thể thích nghi với mọi hoàn cảnh xã hội, nhiều dạng người, nhiều tập tục ở các thời khác nhau, và do đó ngày nay Phật giáo vẫn tiếp tục tồn tại và ngày càng phát triển ngay cả trong các nước có nền khoa học tiên tiến như Hoa Kỳ và Tây Âu. Trong thời gian trước khi Thích Ca Mâu Ni thành đạo, đã có rất nhiều trường phái tu luyện. Các xu hướng triết lý cũng phân hóa mạnh mẽ như là các xu hướng khoái lạc, ngẫu nhiên, duy vật, hoài nghi mọi thứ, huyền bí ma thuật, tu khổ hạnh, tu đức hạnh, tụng kinh Tất cả các tôn giáo thời kỳ đó đều không giải quyết được các vấn đề khổ đau và phiền não của con người. Thái tử Tất Đạt Đa Cồ Đàm là vị bồ tát trong kiếp chót của vòng luân hồi đã tìm được con đường để diệt trừ các khổ não như già, bệnh, chết Thái tử xuất gia và học được ở các vị thầy tài giỏi vẫn không tìm thấy con đường thoát khổ. Sau đó bồ tát đã tu tập khổ hạnh trong suốt 6 năm nhưng vẫn không thành. Cuối cùng ngài từ bỏ con đường khổ hạnh, theo con đường trung đạo. Và với Ba – La – Mật chín muồi, bồ tát chứng đắc quả vị Phật.

    Phật giáo cho rằng trong cuộc đời này không có cái gì tồn tại vĩnh viễn, từ thể xác đến linh hồn, từ vật chất đến tinh thần, cuộc đời này là
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...