Thạc Sĩ Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch sinh thái vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Thảo luận trong 'Kinh Tế' bắt đầu bởi Ác Niệm, 20/12/11.

  1. Ác Niệm

    Ác Niệm New Member

    Bài viết:
    3,584
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
    du lịch sinh thái là một trào lưu mới đang thu hút du khách các nơi trên thế
    giới, sống giữa một nền văn minh công nghiệp, với những tiếng ồn và khói bụi,
    cộng với nhịp độ sống cao, con người bỗng cảm thấy thiếu một khoảng trời xanh
    với bầu không khí trong lành . Nắm bắt được nhu cầu đó các hãng lữ hành trên thế
    giới đã và đang xây dựng các chương trình du lịch sinh thái để thu hút du khách.
    Chỉ tính riêng Vườn Quốc Gia của Mỹ hàng năm đón 270 triệu du khách, của
    Canada đón 30 triệu với doanh thu hàng chục tỉ USD, . không chỉ mang lại lợi ích
    về kinh tế mà du lịch sinh thái còn có tầm quan trọng trong việc bảo tồn môi trường
    tự nhiên và các giá trị văn hóa bản địa của các dân tộc, phát triển kinh tế - xã hội
    của các quốc gia. Nhận thức được tầm quan trọng do du lịch sinh thái mang lại nên
    Liên Hiệp Quốc đã quyết định lấy năm 2002 làm năm quốc tế về du lịch Sinh
    Thái.
    Tự hào về đất nước Việt Nam với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú
    được phân bố hài hòa, hợp lý giữa các miền, các khu vực là tiềm năng lớn của đời
    sống kinh tế xã hội vào trào lưu và nhu cầu trên thế giới. Ở nước ta hiện nay, du
    lịch sinh thái đang là một lĩnh vực mới và phát triển mạnh mẽ nhằm đáp ứng nhu
    cầu ngày càng cao của du khách. Các khu bảo tồn thiên nhiên, khu du lịch sinh thái
    ra đời. Du khách nước ngoài tìm đến Việt Nam nhằm tìm đến với thiên nhiên, cây
    cỏ với đời sống dân dã vốn xa lạ với nếp sống công nghiệp của người Tây phương.
    Bên cạnh thành công là thu hút được lượng du khách nước ngoài và khách du
    lịch trong nước đến với du lịch sinh thái ngày càng tăng cũng đã nảy sinh những
    vấn đề mà các nhà quản lý du lịch cần quan tâm và định hướng như:

    - Chúng ta chưa hoạch định được chiến lược phát triển lâu dài và hoạt động mang
    tính khả thi.
    - Bên cạnh việc khai thác nguồn lợi từ thiên nhiên chúng ta chưa có kế hoạch tôn tạo
    và bảo vệ nguồn lợi thiên nhiên đó.
    - Chúng ta chưa định hướng được thế mạnh của tài nguyên sinh thái để khai thác
    nhằm đem lại hiệu quả cao.
    Là sinh viên đang học tập, nghiên cứu và công tác trong ngành du lịch ,tôi
    nhận thấy với Việt Nam du lịch sinh thái hiện nay đang là thế mạnh của ngành
    kinh doanh du lịch. Vì vậy việc đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu để khai thác thế mạnh
    của du lịch sinh thái nhằm cống hiến một phần kiến thức để đóng góp cho việc
    phát triển ngành du lịch đó là mục đích và lý do tôi lựa chọn đề tài này.



    MỤC LỤC
    CHƯƠNG I:
    PHẦN MỞ ĐẦU
    a. Lý do chọn đề tài.
    b. Mục đích nghiên cứu.
    c. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu.
    d. Giới hạn đề tài.
    CHƯƠNG II:
    CƠ SỞ LÝ LUẬN DU LỊCH SINH THÁI
    1. Tác động của du lịch sinh thái đến môi trường du lịch.
    2. Quá trình hình thành của du lịch sinh thái.
    3. Lợi ích kinh tế và xu hướng phát triển du lịch sinh thái.
    4. du lịch sinh thái, thuật ngữ và những tên gọi khác.
    5. Một số định nghĩa về du lịch sinh thái ở một số quốc gia.
    6. Định nghĩa của du lịch sinh thái tại Việt Nam.
    7. Vai trò của du lịch sinh thái.
    7.1 Vai trò tích cực.
    7.2 Vai trò tiêu cực.
    8. Những nguyên tắc cơ bản của du lịch sinh thái
    8.1 Nguyên tắc hòa nhập.
    8.2 Nguyên tắc kết hợp sự tham gia của cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch
    sinh thái.
    8.3 Nguyên tắc quy mô.
    9. Phương thức tổ chức hoạt động du lịch sinh thái.
    9.1 Sự tham gia của cộng đồng địa phương
    9.2 Vai trò của du khách
    TIỀM NĂNG & ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
    Trang 2
    GVHD : TIẾN SĨ NGUYỄN ĐỨC TRÍ
    SVTH : CAO THỊ TUYẾT LAN
    9.3 Tổ chức và quản lý khu du lịch sinh thái
    9.4
    Các biện pháp từ các nhà lữ hành
    9.5 Vai trò của chính quyền địa phương
    9.6 Vai trò của các cơ quan quản lý cấp nhà nước.
    CHƯƠNG III:
    TÌNH HÌNH DU LỊCH SINH THÁI CỦA VIỆT NAM
    Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại Việt Nam.
    1.
    Tiềm năng về du lịch sinh thái.
    1.1 Các hệ sinh thái điển hình.
    1.2 Hệ thống rừng đặc dụng.
    2
    Tiềm năng về du lịch sinh thái nhân văn.
    2.1 Dân cư, dân tộc.
    2.2 Các di tích lịch sử, văn hoá.
    3
    Định hướng phát triển du lịch sinh thái Việt Nam.
    3.1 Tổ chức không gian du lịch sinh thái.
    3.2 Tổ chức quản lý
    3.2.1 Vườn quốc gia.
    3.2.2 Khu bảo tồn thiên nhiên.
    3.2.3 Khu rừng văn hóa, lịch sử, môi trường.
    4
    Mục tiêu của phát triển du lịch sinh thái Việt Nam.
    CHƯƠNG IV:
    TÌNH HÌNH DU LỊCH SINH THÁI VÙNG ĐB SÔNG CỬU LONG
    1. Khái quát về du lịch sinh thái vùng đồng bằng sông Cửu Long.
    2. Tiềm năng du lịch sinh thái vùng đồng bằng sông Cửu Long.
    2.1 Tài nguyên thiên nhiên.
    2.2 Các hệ sinh thái và bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia.
    2.3 Tài nguyên nhân văn.
    TIỀM NĂNG & ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
    Trang 3
    GVHD : TIẾN SĨ NGUYỄN ĐỨC TRÍ
    SVTH : CAO THỊ TUYẾT LAN
    3. Sự phân bổ các tài nguyên sinh thái trong vùng đồng bằng sông Cửu Long.
    4. Sức hấp dẫn và khả năng khai thác - quản lý tại các điểm du lịch sinh thái vùng
    đồng bằng sông Cửu Long
    5. Các khu du lịch sinh thái điển hình của vùng đồng bằng sông Cửu Long.
    5.1 Khu du lịch sinh thái Tràm Chim - Tam Nông
    5.2 Khu du lịch sinh thái Côn Đảo.
    5.3 Khu du lịch sinh thái Đảo Phú Quốc.
    6. Các tuyến du lịch sinh thái điển hình của vùng đồng bằng sông Cửu Long
    6.1 Tuyến du lịch Long An - Đồng Tháp.
    6.2 Tuyến du lịch Tiền Giang - Bến Tre.
    6.3 Tuyến du lịch Vĩng Long - Trà Vinh.
    6.4 Tuyến du lịch Cần Thơ - Sóc Trăng - Bạc Liêu - Cà Mau.
    6.5 Tuyến du lịch Cần Thơ - Châu Đốc - An Giang
    6.6 Tuyến du lịch Rạch Giá - Hà Tiên.
    6.7 Tuyến du lịch Rạch Giá - Phú Quốc.
    7. Tình hình hoạt động du lịch sinh thái vùng đồng bằng sông Cửu Long:
    7.1 Về tổ chức quản lý
    7.1.1 Sự thành công của du lịch sinh thái miệt vườn
    7.1.2 Tổ chức và quy hoạch: “ dự án bảo vệ, phát triển và nâng cấp khu bảo tồn thiên
    nhiên Tràm Chim” và du lịch sinh thái.
    7.2 Về hoạt động của các hãng lữ hành
    7.3 Về chính quyền và cộng đồng địa phương
    CHƯƠNG V:
    ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
    CHƯƠNG VI:
    KẾT LUẬN
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...