Tiểu Luận Tích tụ và tập trung tư bản và vấn đề cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU

    Trên cơ sở đổi mới tư duy kinh tế, những năm gần đây nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung ở nước ta đã từng bước chuyển sang kinh tế thị trường như một đòi hỏi tất yếu của sự phát triển. Trong điều kiện cơ chế quản lí thay đổi, khi hiệu quả sản xuất kinh doanh trở thành yếu tố sống còn của mỗi doanh nghiệp thì các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nước đã bộc lộ đầy đủ những yếu kém và lâm vào tình trạng sa sút, khủng hoảng trầm trọng.
    Làm thế nào để lập lại cấu trúc sở hữu nhà nước và cải cách khu vực kinh tế nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả,vai trò của nó theo tinh thần các Nghị quyết Đại hội lần thứ VI, VII của Đảng: ”Chuyển một số doanh nghiệp quốc doanh có điều kiện thành công ty cổ phần và thành lập một số công ty quốc doanh cổ phần mới, phải làm thí điểm chỉ đạo chặt chẽ ,rút kinh nghiệm chu đáo trước khi mở rộng phạm vi thích hợp “?
    Một trong những giải pháp có tính chiến lược để giải quyết những vấn đề cấp thiết này là tiến hành cổ phần hoá một số doanh nghiệp nhà nước nhằm đa dạng hoá sở hữu, đưa các yếu tố cạnh tranh lên làm động lực để tăng hiệu quả kinh doanh và xác lập một mô hình doanh nghiệp hữu hiệu trong nền kinh tế thị trường.
    Quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước được thực hiện từ năm 1992, trải qua gần 20 năm mở rộng và phát triển đã thu được những thành tựu đáng kể nhưng cũng không ít vướng mắc cần những biện pháp khắc phục kịp thời để tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hóa một bộ phận doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay.


    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU 2
    I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 2
    1. Quy luật chung về tích tụ và tập trung tư bản 3
    2. Khái niệm cổ phần hóa . 3
    3. Sự cần thiết phải Cổ phần hoá 1 bộ phận Doanh nghiệp Nhà nước . 3
    3.1 Cổ phần hoá là xu hướng chung ở nhiều nước . 4
    3.2 Xuất phát từ thực trạng hoạt động kém hiệu quả ở doanh nghiệp Nhà nước 4
    3.3. Xuất phát từ sự thay đổi nhận thức về vai trò chủ đạo ở kinh tế Nhà nước 5
    3.4. Cổ phần hoá là sự lựa chọn ở các doanh nghiệp Nhà nước 6
    II. THỰC TRẠNG CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 7
    1. Tiến trình Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở nước ta 7
    2. Thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế sau gần 20 năm Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam 11
    2.1. Thành Tựu 11
    2.2. Hạn chế 12
    2.3. Nguyên nhân 13
    III. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CỔ PHẦN HOÁ MỘT BỘ PHẬN DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG THỜI GIAN TỚI 14
    1. Phương hướng 14
    2. Giải pháp . 15
    KẾT LUẬN . 16
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 17
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...