Thạc Sĩ Tích hợp các kiến thức về sản xuất điện năng khi dạy một số bài học Vật lí (chương trình và sách giá

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu

    I. Lí do chọn đề tài.

    MỞ ĐẦU



    Trong công cuộc đổi mới và hội nhập của đất nước hiện nay, nhiệm vụ cơ bản của giáo dục phổ thông là đào tạo những con người mới, những người lao động có tri thức, có năng lực thực hành, tự chủ, năng động, sáng tạo, sẵn sàng tham gia vào lao động sản suất, .
    Để thực hiện nhiệm vụ đó, Bộ GD&ĐT đã xây dựng chương trình giáo dục phổ thông với hệ thống các môn học phù hợp với những yêu cầu của sự phát triển. Trong đó bộ môn Vật lí đóng vai trò không nhỏ đảm bảo hoàn thành mục tiêu giáo dục. Đây là môn học cung cấp những kiến thức khoa học là cơ sở của nhiều ngành kĩ thuật, góp phần giáo dục kĩ thuật tổng hợp và hướng nghiệp. Các kiến thức Vật lí được vận dụng vào quá trình lao động sản xuất, vào kĩ thuật công nghệ. Một trong những ngành sản xuất ứng dụng kiến thức Vật lí đó là sản xuất điện năng.
    Hiện nay, điện năng đã trở thành năng lượng không thể thiếu trong sản xuất, sinh hoạt, . Do vậy, vấn đề sản xuất và sử dụng điện năng đang là vấn đề quan tâm của toàn xã hội. Việc lồng ghép dạy học các kiến thức Vât lí và giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh về sản xuất điện năng trong chương trình THPT cũng chính là một trong những nhiệm vụ của người giáo viên. Điện năng được sản xuất theo nhiều cách khác nhau, đó là quá trình chuyển hoá từ một dạng năng lượng nào đó (động năng, thế năng, .) thành điện năng. Chính vì thế, dạy học các kiến thức về điện năng có thể thực hiện từ lớp
    10 đến lớp 12.

    Trong thực tế giảng dạy ở các trường phổ thông, nhiều khi giáo viên chưa để ý đến việc tích hợp các phần kiến thức để tạo thành hệ thống và thông qua đó giáo dục KTTH – hướng nghiệp cho học sinh. Mặt khác quá trình sản xuất điện năng cũng gây ra ảnh hưởng tới môi trường sống. Sự ô nhiễm môi trường đang là vấn đề nhức nhối của nhân loại. Do vậy, việc kết hợp dạy học

    Vật lí với giáo dục môi trường là nhiệm vụ thiết yếu đối với giáo viên.

    Trong những năm gần đây, Bộ GD&ĐT đã quan tâm tới việc đưa tư tưởng sư phạm tích hợp vào chương trình sách giáo khoa mới và trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học. Vận dụng tư tưởng này giúp liên kết các kiến thức trong bộ môn Vật lí nói riêng và giữa các môn học nói chung, nhằm vận dụng tốt các phương pháp dạy học tích cực để tăng hiệu quả giáo dục.
    Với những lí do trên đây, chúng tôi nhận thấy cần phải nghiên cứu vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong việc dạy học, cụ thể là dạy kiến thức về sản xuất điện năng. Đó là lí do chúng tôi chọn đề tài: Tích hợp các kiến thức về sản xuất điện năng khi dạy một số bài học Vật lí (chương trình và sách giáo khoa cơ bản) góp phần nâng cao chất lượng giáo dục kĩ thuật tổng hợp – hướng nghiệp cho học sinh THPT.


    MỤC LỤC




    Trang


    MỞ ĐẦU 1

    Chương I. Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tích hợp các kiến thức 5

    về sản xuất điện năng trong dạy học vật lí ở trường THPT


    1.1. Tổng quan 5

    1.1.1. Thực hiện giáo dục kĩ thuật tổng hợp trong dạy học vật lí 5

    1.1.2. Các nghiên cứu về dạy học tích hợp 7

    1.2. Nhiệm vụ dạy học vật lí ở trường THPT 11

    1.2.1. Nhiệm vụ dạy học vật lí ở trường THPT và các con đường thực 11

    hiện nhiệm vụ dạy học vật lí

    1.2.2. Giáo dục KTTH và hướng nghiệp trong dạy học vật lí. . 16

    1.3. Điện năng và sản xuất điện năng. . 19

    1.3.1. Điện năng và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế xã hội . 19

    1.3.2. Sự chuyển hoá các dạng năng lượng thành điện năng . 21

    1.3.3. Sản xuất điện năng và vấn đề môi trường sinh thái . 21

    1.4. Các biện pháp tích hợp các kiến thức về sản xuất điện năng trong 23

    dạy học vật lí ở trường THPT.

    1.4.1. Tích hợp các kiến thức về sản xuất điện năng vào các bài học Vật 23

    lí. Các mức độ tích hợp

    1.4.2. Tích hợp các kiến thức về sản xuất điện năng khi giải các bài tập 24

    có nội dung kĩ thuật

    1.4.3. Tổ chức tham quan, ngoại khoá . 25

    1.4.4. Phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học 27

    1.5. Nghiên cứu thực trạng thực hiện giáo dục KTTH và hướng nghiệp 36

    trong dạy học vật lí

    Kết luận chương I . 39

    Chương II. Xây dựng tiến trình dạy học một số bài học vật lí có tích 40

    hợp các kiến thức về sản xuất điện năng
    .

    2.1. Phân tích chương trình – sách giáo khoa vật lí phổ thông. Các yếu 40

    tố kiến thức làm cơ sở cho sản xuất điện năng.

    2.1.1. Chương trình – sách giáo khoa Vật lí phổ thông 40

    2.1.2. Các yếu tố kiến thức chủ yếu làm cơ sở cho sản xuất điện năng 44

    2.2. Xây dựng chương trình tích hợp kiến thức về sản xuất điện năng 45

    theo chương trình – SGK vật lí .

    2.2.1. Một số nguyên tắc tích hợp các kiến thức về sản xuất điện năng 45

    2.2.2. Xây dựng chương trình tích hợp 45

    2.3. Xây dựng tiến trình một số bài cụ thể 50

    Giáo án số 1 51

    Giáo án số 2 59

    Giáo án số 3 68

    Kết luận chương II 76

    Chương III. Thực nghiệm sư phạm . 77

    3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm 77

    3.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm . 77

    3.3. Đối tượng và cơ sở thực nghiệm sư phạm . 77

    3.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm . 79

    3.5. Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm . 80

    3.6. Tiến hành thực nghiệm sư phạm . 81

    3.7. Kết quả và sử lí kết quả thực nghiệm sư phạm 85

    3.8. Đánh giá chung 96

    Kết luận chương III 98

    Kết luận chung 99

    Tài liệu tham khảo . 101

    Phụ lục 1: Phiếu phỏng vấn giáo viên 103

    Phụ lục 2: Phiếu phỏng vấn học sinh . 105

    Phụ lục 3: Bài kiểm tra . 106

    Phụ lục 4: Một số giáo án theo hướng của đề tài 109
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...