Thạc Sĩ Tích cực hoá quá trình học tập của sinh viên Cao đẳng sư phạm trong giảng dạy môn triết học Mác – Lê

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Tích cực hoá quá trình học tập của sinh viên Cao đẳng sư phạm trong giảng dạy môn triết học Mác – Lênin thông qua huy động vốn kinh nghiệm của sinh viên

    Mở đầu
    1. Lý do chọn đề tài
    Việc trang bị cho ng-ời học một thế giới quan khoa học và biện chứng là
    kim chỉ nam cho hoạt động học tập và lao động trong đời sống, là một nhiệm vụ
    trọng yếu của ngành giáo dục và đào tạo hiện nay ở n-ớc ta. Để thực hiện nhiệm
    vụ này, công tác giáo dục đạo đức, t- t-ởng cho học sinh đã đ-ợc thực hiện trong
    suốt các bậc học trong hệ thống giáo dục quốc dân. Một trong những con đ-ờng
    để tiến hành giáo dục đạo đức, thế giới quan và nhân sinh quan cho ng-ời học là
    thông qua tổ chức dạy học môn triết học Mác – Lênin. Chính vì vậy, những bộ
    môn này đã trở thành những khối kiến thức đại c-ơng cho tất cả các ngành, khối
    ngành đào tạo từ trình độ trung cấp tới Đại học và cao hơn nữa
    Môn triết học Mác – Lênin bộ môn khoa học nhằm cung cấp cho ng-ời
    học cơ sở lý luận khoa học để đi sâu vào nghiên cứu các bộ môn khoa học cụ thể
    thuộc từng chuyên ngành. Mặt khác, việc nghiên cứu, học tập môn triết học Mác
    – Lênin còn nhằm trang bị cho ng-ời học một thế giới quan duy vật và ph-ơng
    pháp luận biện chứng trong xem xét, đánh giá và giải quyết các vấn đề nảy sinh
    trong hoạt động thực tiễn của ng-ời học.
    Với những mục đích nh- trên, việc giảng dạy và học tập môn triết học
    Mác – Lênin đã và đang đ-ợc thực hiện có hiệu quả trong tất cả các ngành,
    khối ngành đạo tạo ở các trình độ khác nhau. Tuy nhiên, do những yếu tố chủ
    quan và khách quan khác nhau, hiện nay vẫn có một số ng-ời quan niệm cho
    rằng đây chỉ là một môn phụ, đại c-ơng, không cần thiết phải tập trung học nh-
    những môn chuyên ngành Vì vậy, ng-ời học ch-a ý thức đ-ợc hết mục đích và
    vai trò của những môn này cho nên kết quả đạt đ-ợc ở ng-ời học sau khi học
    xong những môn này ch-a đ-ợc nh- mục đích ban đầu đặt ra.
    Để quá trình học tập nói chung, trong đó có quá trình học tập môn triết
    học Mác – Lênin có kết quả phải phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh-: Yếu tố
    ng-ời học, yếu tố ng-ời dạy, nội dung ng-ời học, các điều kiện cần thiết để phục
    vụ cho quá trình học tập, giảng dạy trong đó, tính tích cực học tập của ng-ời
    học là yếu tố quyết định trực tiếp kết quả của quá trình học tập. Chỉ khi nào học
    2
    sinh tích cực, chủ động, tự giác trong học tập thì quá trình dạy học mới đạt kết
    quả mong muốn. Hay nói cách khác, quá trình học tập chỉ đạt kết quả cao khi
    ng-ời giảng viên biết kết hợp vai trò chủ đạo của mình với việc phát huy tính
    tích cực học tập của học sinh. Để làm đ-ợc điều này, ng-ời giảng viên phải xây
    dựng đ-ợc hệ thống các biện pháp cụ thể, khoa học để tích cực hoá hoạt động
    học tập của học sinh.
    Thực tế công tác giảng dạy và học tập môn triết học Mác – lênin ở đa số
    các tr-ờng cao đẳng và Đại học ở n-ớc ta hiện nay đều ch-a phát huy đ-ợc tính
    tích cực hóa do có nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có nguyên nhân do
    giảng viên ch-a biết giúp ng-ời học khai thác, sử dụng vốn hiểu biết của mình
    vào trong quá trình học tập các môn này để ng-ời học thấy đ-ợc vai trò và sự cần
    thiết phải học tập và nghiên cứu nó.
    Nếu trong quá trình giảng dạy, ng-ời giảng viên biết cách khai thác và
    huy động một cách hợp lý vốn sống, vốn kinh nghiệm của sinh viên thì sẽ kích
    thích đ-ợc tính tích cực học tập của họ qua đó nâng cao chất l-ợng học tập môm
    triết học này.
    Tr-ờng Cao đẳng S- phạm Trung -ơng hiện nay đã và đang thực hiện đào
    tạo 12 mã ngành. Môn khoa học Mác – Lênin đã đ-ợc giảng dạy trong ch-ơng
    trình đào tạo của tất cả những ngành đào tạo trong tr-ờng. Tuy nhiên, trong
    giảng dạy các môn này ở tr-ờng ng-ời giảng viên ch-a phát huy đ-ợc tính tích
    cực học tập của sinh viên nên hiệu quả học tập của các môn này của sinh viên
    ch-a cao.
    Xuất phát từ những cơ sở lý luận và thực tiễn trên, tôi chọn đề tài nghiên
    cứu “ Tích cực hoá quá trình học tập của sinh viên Cao đẳng s- phạm trong
    giảng dạy môn triết học Mác – Lênin thông qua huy động vốn kinh nghiệm của
    sinh viên ” làm đề tài nghiên cứu của mình.
    2. Mục đích nghiên cứu
    Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về tích cực hoá quá trình học tập của sinh
    viên trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp tích cực hoá hoạt động học tập của
    sinh viên trong giảng dạy môn triết học Mác – Lênin thông qua huy động vốn
    3
    sống, vốn kinh nghiệm của ng-ời học nhằm góp phần nâng cao chất l-ợng học
    tập của sinh viên.
    3. Khách thể, đối t-ợng nghiên cứu
    3.1. Đối t-ợng nghiên cứu
    Mối quan hệ giữa tính tích cực học tập sinh viên với vốn sống, vốn kinh nghiệm
    của họ trong học tập môn triết học Mác – Lênin.
    3.2. Khách thể nghiên cứu
    Quá trình giảng dạy môn triết học Mác – Lênin trong tr-ờng Cao đẳng
    S- phạm trung -ơng
    3.3. Khách thể điều tra
    16 giảng viên giảng dạy môn triết học Mác – Lênin và 125 sinh viên
    tr-ờng Cao đẳng S- phạm trung -ơng.
    4. Giả thuyết khoa học
    Sinh viên tr-ờng Cao đẳng S- phạm Trung -ơng đã có vốn sống, vốn kinh
    nghiệm trong thực tiễn phong phú. Nếu đề xuất các biện pháp tổ chức dạy học
    nhằm tích cực hoá quá trình học tập của sinh viên trong quá trình giảng dạy môn
    Triết học Mac - Lênin thông qua huy động vốn sống, vốn kinh nghiệm của họ
    thì sẽ góp phần nâng cao chất l-ợng và hiệu quả của quá trình dạy học môn này.
    5. Nhiệm vụ nghiên cứu
    5.1. Nghiên cứu lý luận về tích cực hoá quá trình học tập của sinh viên
    5.2. Khảo sát thực trạng sử dụng biện pháp tích cực hoá quá trình học tập của
    sinh viên trong quá trình giảng dạy môn triết học Mác – Lênin thông qua huy
    động vốn sống, vốn kinh nghiệm của sinh viên tại tr-ờng Cao đẳng s- phạm
    trung -ơng.
    5.3. Đề xuất một số biện pháp tích cực hoá quá trình học tập của sinh viên trong
    giảng dạy môn Triết học Mac - Lênin thông qua huy động vốn sóng, vốn kinh
    nghiệm của ng-ời học.
    4
    6. Các ph-ơng pháp nghiên cứu
    6.1. Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận
    Ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, hệ thống hoá các tài liệu
    lý luận về tích cực hoá quá trình học tập nói chung và quá trình học tập môn
    Triết học Mac - Lênin nói riêng.
    Ph-ơng pháp nghiên cứu lịch sử: nghiên cứu lịch sử của vấn đề nghiên
    cứu, phát hiện và khai thác các khía cạnh mà các công trình tr-ớc đây đã đề cập
    tới vấn đề tích cực hoá trong học tập để làm cơ sở cho việc tiến hành các hoạt
    động nghiên cứu tiếp theo.
    6.2. Nhóm ph-ơng pháp thực tiễn
    Quan sát hoạt động học tập môn Triết học Mac - Lênin của sinh viên
    trong mối quan hệ với hoạt động giảng dạy của sinh viên trên địa bàn khảo sát.
    Ph-ơng pháp điều tra bằng Ankét về thực trạng tích cực hoá quá trình học
    tập môn Triết học Mac - Lênin của sinh viên tr-ờng Cao đẳng S- phạm Trung
    -ơng hiện nay và các biện pháp tích cực hoá quá trình học tập cho sinh viên của
    giảng viên dạy môn Triết học Mac - Lênin .
    Ph-ơng pháp xin ý kiến chuyên gia, xin ý kiến đóng góp của các chuyên
    gia về cách xử lý kết quả điều tra, các biện pháp tích cực hoá.
    6.3. Nhóm Ph-ơng pháp thống kê
    Sử dụng ph-ơng pháp thống kê nhằm xử lý số liệu về thực trạng tích cực
    hoá quá trình học tập môn Triết học Mac - Lênin của sinh viên tr-ờng Cao đẳng
    S- phạm Trung -ơng
    7. Phạm vị nghiên cứu
    Đề tài chỉ nghiên cứu một số biện pháp nhằm tích cực hoá quá trình học
    tập của sinh viên trong giảng dạy môn Triết học Mac - Lênin thông qua vốn
    sống, vốn kinh nghiệm của ng-ời học đ-ợc thực hiện trong hình thức lên lớp.
    8. Cấu trúc của luận văn
    Ngoài phần mở đầu, luận văn gồm 3 ch-ơng và phần kết luận, khuyến
    nghị.


    5
    Ch-ơng 1
    Những vấn đề lý luận về tích cực hoá quá trình học
    tập của sinh viên thông qua vốn kinh nghiệm của
    sinh viên
    1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
    Qua tìm hiểu các t- t-ởng trên thế giới về TCH quá trình học tập, chúng
    tôi nhận thấy: TCH quá trình học tập không phải là vấn đề mới mà đây là vấn đề
    đ-ợc các nhà t- t-ởng,các nhà giáo dục trên thế giới quan tâm nghiên cứu d-ới
    những góc độ khác nhau.
    Từ x-a, những nhà giáo dục, nhà t- t-ởng đã nhận thức đ-ợc vai trò, tầm
    quan trọng của việc phát huy TCH nhận thức và coi đây là một trong những điều
    kiện cơ bản để đạt kết quả cao trong quá trình giáo dục. Những t- t-ởng tiến bộ
    của họ trong lĩnh vực TCH quá trình học tập – nhận thức của ng-ời học cho đến
    nay vẫn còn nguyên giá trị thực tiễn to lớn.
     Xôcrat (469 – 399TCN) là ng-ời đề x-ớng ph-ơng pháp “ gợi hỏi” -một ph-ơng pháp tự hào có khả năng “ khai sinh ra” hoặc phát hiện ra
    những t- t-ởng, những chân lý có sẵn trong đầu óc con ng-ời mà họ
    ch-a hề biết đến.{39}
     Khổng Tử (551 – 479 TCN) là ng-ời đề xuất và sử dụng rất có hiệu
    quả các ph-ơng pháp dạy học tích cực. Ông quan niệm dạy điều gì thì
    đòi hỏi học trò phải tìm tòi, suy nghĩ, đào sâu, ông luôn yêu cầu nâng
    cao TCH, tự lực của ng-ời học {39}
     Jan Amôt Cômenxki (1592 – 1670) đã có những t- t-ởng tiến bộ về
    việc phát huy TCH học tập của ng-ời học, ông yêu cầu: Hãy tìm ra
    ph-ơng pháp cho phép giảng viên dạy ít hơn, học sinh học nhiều hơn.
    Ông kêu gọi tôn trọng nhân cách của ng-ời học, tính đến những đặc
    điểm tự nhiên của ng-ời học, phát triển những năng lực nhận thức của
    họ { 39}

    Tài liệu tham khảo
    1. Nguyễn Nh- An (1996), Ph-ơng pháp giảng dạy giáo dục học Tập 1, NXB
    ĐHQG Hà Nội
    2. Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lý học nhân cách – Một số vấn đề lý luận,
    NXB giáo dục
    3. Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lý học dạy học, NXB giáo dục
    4. Đỗ Ngọc Đạt ( 1999), Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, NXB ĐH S-
    phạm
    5. B.P.exipop (1997), Những cơ sở lý luận dạy học tập 1, 2, NXB giáo dục
    6. Phạm Minh Hạc ( 2000), Phát triển toàn diện con ng-ời thời kì công nghiệp
    hoá, hiện đại hoá đất n-ớc, NXB giáo dục.
    7. Đặng Vũ Hoạt (1994), Hà Thị Đức, Ph-ơng pháp luận và ph-ơng pháp
    nghiên cứu khoa học giáo dục, Hà Nội
    8. Đặng Vũ Hoạt (1994), Hà Thị Đức, Lý luận dạy học đại học, NXB ĐH S-
    phạm.
    9. Nguyễn Phụng Hoàng (1999), Võ Ngọc Lan, Ph-ơng pháp trắc nghiệm
    trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập , NXB ĐH s- phạm.
    10. Nguyễn Văn Hộ, Hà Thị Đức (2002), Giáo dục học đại c-ơng, NXB Giáo
    Dục
    11. Đặng Thành H-ng (2002), Lý luận dạy học hiện đại, biện pháp, kĩ thuật,
    NXB ĐHQG Hà Nội
    12. Phạm Minh Hạc ( 2000), Phát triển toàn diện con ng-ời thời kì công nghiệp
    hoá, hiện đại hoá đất n-ớc, NXB giáo dục
    13. Đặng Vũ Hoạt (1994), Hà Thị Đức, Lý luận dạy học đại học, NXBĐH S-
    phạm
    14. Đặng Thành H-ng (2002), Lý luận dạy học hiện đại, biện pháp và kĩ thuật,
    NXB ĐHQG Hà Nội.
    15. Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Sinh Huy ( 2000), Giáo dục học đại c-ơng, NXB
    giáo dục.
    16. C. Mác, Ph. Anghen, V.I Lênin, I.V.Xtalin (1978), Bàn về giáo dục, NXB
    Sự thật, Hà Nội.
    98
    17. Trần Đức Minh (2001), Đổi mới ph-ơng pháp dạy học ở tr-ờng Cao đẳng
    s- phạm, NXB ĐHQG Hà Nội.
    18. L-u Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, NXB Giáo Dục.
    19. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và ph-ơng pháp dạy học trong nhà
    tr-ờng, NXB ĐH S- phạm.
    20. Lê Đức Ngọc (2003), Giáo dục đại học – ph-ơng pháp dạy và học, NXB
    ĐH S- phạm.
    21. Hà Thế Ngữ (1986), Quá trình s- phạm, bản chất, cấu trúc và tính quy luật,
    Viện KHGD, Hà Nội.
    22. Hà Thế Ngữ (2002), Giáo dục học, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB
    ĐHQG Hà Nội.
    23. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1991), Giáo dục học, tập 1, 2, NXB Giáo Dục.
    24. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lý luận dạy học đại c-ơng, tập 1, 2, Tr-ờng
    quản lý giáo dục trung -ơng 1.
    25. Hà Nhật Thăng (2000), Lịch sử giáo dục thế giới, NXB Giáo Dục.
    26. Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Học và dạy cách học, NXB ĐH S- phạm.
    27. Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học (một số vấn đề cơ bản), NXB ĐHQG
    Hà Nội.
    28. Giáo trình triết học Mac – Lênin, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2004
    29. Weinert F.E. Sự phát triển nhận thức học tập và giảng dạy. Giáo dục. Hà
    Nội, 1998
    30. Nguyễn Kỳ, Mô hình dạy học tích cự lấy ng-ời học làm trung tâm. Tr-ờng
    cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo TW1. Hà Nội. 1996
    31. Daniel Garcia. Ph-ơng pháp thảo luận / Một số vấn đề về ph-ơng pháp dạy
    học. Viện KHGD. Hà Nội, 1999
    32. Đặng Thành H-ng – Nguyễn Kim Cúc. Các biện pháp phát huy tính tích
    cực nhận thức của học sinh trong giờ lên lớp. Viện KHGD. Hà Nội, 1994
    33. Những đặc tr-ng của ph-ơng pháp dạy học theo t- t-ởng giáo dục tích cực
    trong nhà tr-ờng phổ thông Việt Nam. Đề tài cấp Bộ B96-49-15, Viện
    KHGD, Hà Nội, 1996. Chủ nhiệm: Đặng Thành H-ng.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...