Tiến Sĩ Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học vật lý nhờ sử dụng thí nghiệm với sự hỗ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tóm tắt luận án năm 2012
    Đề tài: TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ NHỜ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH (THỂ HIỆN QUA CHƯƠNG "DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG" LỚP 11 THPT CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO)

    MỞ ĐẦU
    1. Lýdo chọn đềtài
    Chỉthịsố40/CT/TW của Ban BíthưTrung ương Đảng xác định: " Đổi mới mạnh mẽvàcơ
    bản phương pháp giáo d ục nhằm khắc phục kiểu truyền thụmột chiều, nặng lýthuyết, ít khuyến
    khích tưduy sáng tạo, bồi d ưỡng năng lực tựhọc, tựnghiên cứu, tựgiải quyết vấn đề, phát triển
    năng lực thực hành sáng tạo cho người học . Tích cực áp dụng một cách sáng tạo các phương
    pháp tiên ti ến, hiện đại, ứng dụng công nghệthông tin vào hoạt động dạy vàhọc".
    Gần đây, Báo cáo chính trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXI của Đảng đãnêu rõ: Đổi
    mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xãhội hóa; đổi mới
    chương trình, nội dung, phương pháp dạy học. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo,
    coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹnăng thực hành.
    Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh (HS) trong dạy học làmột yêu cầu cấp thiết
    đối với việc đổi mới phương pháp dạy học ởmọi cấp học, đặc biệt làbậc trung học phổthông
    (THPT).
    Đổi mới phương pháp dạy học sao cho trong dạy học phải đảm bảo được sựphát triển
    năng lực sáng tạo của HS, bồi dưỡng tưduy k hoa học, năng lực tìm tòi chiếm lĩnh tri thức, năng
    lực giải quyết vấn đề đểthích ứng được với cuộc sống vàsựphát triển của khoa học.
    Đểthực hiện được những điều đó, ng ành Giáo dục – Đào tạo cần triển khai nhiều hoạt
    động, trong đóphải tiến hành đổi mới phương pháp dạy học một cách triệt đểvàphùhợp với
    tiến trình nhận thức khoa học đểHS cóthểtích cực, chủ động tham gia vào hoạt động tìm tòi
    sáng tạo giải quyết vấn đề(GQVĐ). Song song với điều đólàviệc nghiên cứu đểxây dựng vàsử
    dụng các phương tiện dạy học nhằm hỗtrợhoạt động giải quyết vấn đềcủa HS trong mỗi bài
    học cụthể. Các phương tiện dạy học đóng vai tròhỗtrợquan trọng đối với chất lượng của việc
    tổchức hoạt động nhận thức của HS trong quátrình dạy học. Tuy nhiên, trong thực tếdạy học
    hiện nay các phương tiện dạy học truyền thống vẫn còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu
    cầu đặt ra. Từ đócần thiết phải cósựhỗtrợcủa các phương tiện dạy học hiện đại.
    Hiện nay, sựphát triển của công nghệthông tin (CNTT) nói chung, máy vi tính (MVT) và
    phần mềm dạy học (PMDH) nói riêng đãmởra triển vọng to lớn trong việc đổi mới phương
    pháp dạy học. Trong dạy học vật lí, sửdụng thínghiệm (TN) với sựtrợgiúp của MVT, giáo viên
    (GV) cóthểtổchức quátrình dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức (HĐNT) của
    HS, từ đónâng cao chất lượng dạy học. Tuy nhiên, ởcác trường THPT việc sửdụng TN với sự
    hỗtrợcủa MVT chưa đạt được kết quảmong muốn.
    Trong chương trình vật lí11 THPT (chương trình nâng cao), phần Điện học cónội dung
    trọng tâm, cơbản. Tuy nhiên, kiến thức phần này lại khóvàtrừu tượng đối với HS, đặc biệt là
    chương "Dòng điện trong các môi trường". Vìvậy, trong dạy học chương này, GV gặp rất nhiều
    khókhăn trong việc giúp HS hiểu rõbản chất dòng điện, sựphụth uộc giữa cường độdòng điện
    vàhiệu điện thế. Chính vìvậy, sửdụng TN với sựhỗtrợcủa MVT sẽgiúp HS nắm vững kiến
    thức hơn, tích cực hơn trong học tập, từ đógóp phần nâng cao chất lượng dạy học chương
    "Dòng điện trong các môi trường" nói riêng, vật lí lớp 11 THPT nói chung.
    Vìcác lýdo trên tôi tiến hành nghiên cứu đềtài “Tích cực hóa hoạt động nhận thức của
    HS trong d ạy học vật línhờsửdụng thínghiệm với sựhỗtrợcủa máy vi tính (thểhiện qua
    chương "Dòng điện trong các môi trường" lớp 11 THPT chương trình nâng cao)”.
    2. Mục đích nghiên cứu
    -Nghiên cứu sửdụng TN với sựhỗtrợcủa MVT vào dạy học chương "Dòng điện trong
    các môi trường" lớp 11 (chương trình nâng cao) nhằm tích cực hóa HĐNT của HS, nhờ đógóp
    Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version)
    http://www.simpopdf.com
    5
    phần nâng cao chất lượng dạy học vật lý ởtrường THPT.
    3. Đối tượng vàphạm vi nghiên cứu
    - Đối tượng:
    + Quátrình dạy học vật lý ởtrường THPT.
    + TN với sựhỗtrợcủa MVT vàvấn đềtích cực hóa HĐNT của HS.
    -Phạm vi nghiên cứu: Sửdụng TN với sựhỗtrợcủa MVT trong dạy học chương "Dòng
    điện trong các môi trường" lớp 11 THPT (chương trình nâng cao) theo hướng tích cực hóa
    HĐNT của HS.
    4. Giảthuyết khoa học
    Thông qua việc sửdụng TN với sựhỗtrợcủa MVT sẽcóthểkích thích hứng thúhọc tập,
    tích cực hoáHĐNT của HS từ đógóp phần nângcao chất lượng dạy học chương "Dòng điện
    trong các môi trường" nói riêng, dạy học vật lílớp 11 THPT chương trình nâng cao nói chung.
    5. Nhiệm vụnghiên cứu
    -Nghiên cứu cơsởlýluận dạy học nói chung, lýluận dạy học Vật línói riêng vàcác
    phương pháptích cực hóa HĐNT cho HS.
    - Điều tra thực trạng của việc sửdụng MVT làm phương tiện dạy học ởtrường THPT.
    -Nghiên cứu sửdụng MVT trong dạy học phần "Điện học" Vật lý11 nâng cao THPT.
    -Nghiên cứu xây dựng vàsửdụng TNMP đểhỗtrợdạy học chương “Dòn g điện trong các
    môi trường”theo hướng tích cực hoáHĐNT của HS.
    -Nghiên cứu xây dựng vàsửdụng TN ghép nối MVT đểhỗtrợdạy học chương “Dòng
    điện trong các môi trường”theo hướng tích cực hoáHĐNT của HS.
    - Đềxuất phương án sửdụng TN với sựhỗtrợc ủa MVT trong việc xây dựng tiến trình dạy
    học một sốbài cụthểthuộc chương “Dòng điện trong các môi trường” ởlớp 11 THPT chương
    trình nâng cao.
    -Tiến hành thực nghiệm sưphạm để đánh giáhiệu quảcủa tiến trình dạy học mới.
    6. Phương pháp nghiên cứu
    -Phương pháp nghiên cứu lýthuyết:
    + Nghiên cứu tài liệu lýluận dạy học vềtích cực hoáHĐNT của HS, đặc điểm tâm lýcủa
    HS THPT.
    + Nghiên cứu các tài liệu về ứng dụng CNTT vào dạy học nói chung, sửdụng MVT trong
    dạy học Vật lýnói riêng.
    + Nghiên cứu nội dung chương "Dòng điện trong các môi trường" lớp 11 nâng cao THPT.
    -Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:
    + Điều tra, quan sát, thu thập thông tin tìm hiểu thực trạng sửdụng MVT vàcác phần mềm
    TNMP trong dạy học Vật línhằm tích cực hóa HĐNT củaHS.
    + Tìm hiểu thực trạng sửdụng TN trong dạy học chương “Dòng điện trong các môi
    trường”vật lí11 nâng cao ởcác trường THPT.
    + Tổchức thực nghiệm sưphạm ởtrường THPT đểxem xét tính khảthi vàtính hiệu quả
    của đềtài trong quátrình dạy học.
    + Phương pháp phân tích đánh giá: Luận án chú ýsửdụng phương pháp phân tích định
    tính, phân tích định lượng nhằm rút ra những kết luận liên quan đến các nội dung được xem xét.
    Đánh giákết quảbằng phương pháp thống kêtoán học trong khoa học giáo dục
    7. Đónggóp của luận án
    * Vềlíluận:
    - Luận án đãhệthống hoánhững quan điểm của một sốtác giảvềvấn đề đổi mới PPDH
    Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version)
    http://www.simpopdf.com
    6
    theo hướng tích cực hoáHĐNT của HS.
    - Đềxuất được 3 biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trong dạy học
    chương "Dòng điệ n trong các môi trường" vật lílớp 11 chương trình nâng cao.
    -Nghiên cứu, sửdụng TN với sựhỗtrợcủa MVT đểtổchức dạy học GQVĐmột sốbài
    thuộc chương “Dòng điện trong các môi trường”lớp 11 nâng cao THPT , nhằm tích cực hoá
    HĐNT của HS.
    * Vềthực tiễn:
    -Nghiên cứu xây dựng được 5 TN ghép nối MVT nhờbộghép nối GQY và đềxuất quy
    trình sửdụng các TN này đểhỗtrợdạy học chương “Dòng điện trong các môi trường”lớp 11
    trung học phổthông (chương trình nâng cao) theo hướng tích cực hoáH ĐNT của HS.
    -Xây dựng được 5 TNMP vềdòng điện trong các môi trường và đềxuất các phương án sử
    dụng đểhỗtrợtrong dạy học chương “Dòng điện trong các môi trường”lớp 11 chương trình
    nâng cao, theo hướng tích cực hoáHĐNT của HS.
    -Thiết kếtiến trình dạy học 5 bài họ c thuộc chương “Dòng điện trong các môi trường”
    theo hướng dạy học GQVĐcósửdụng TN với sựhỗtrợcủa MVT nhằm phát huy tính tích cực,
    tựlực của HS trong giờhọc vật lí.
    * Luận án góp phần đổi mới PPDH vật lí, minh chứng cho tính khảthi của việc tích cực
    hoáHĐNT của HS trong dạy học vật línhờviệc sửdụng TN với sựtrợgiúp của MVT, góp phần
    nâng cao chất lượng vàhiệu quảcủa quátrình dạy học vật lí ởtrường THPT.
    8. Cấu trúc của luận án
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...