Tài liệu Ti vi màu

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Ti vi màu

    Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
    Khoa Điện Tử Viễn Thông
    ====o0o====

    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]







    BÁO CÁO THỰC TẬP
    TI VI MÀU
    Giáo viên hướng dẫn : Trương Văn Êm
    Sinh viên thực hiện :
    Líp :





    Hà Nội 10- 2005

    Báo cáo thực tập:T́m hiểu và sửa chữa Tivi màuI. Giới thiệu các linh kiện dùng cho máy màu:
    1. Điện trở 5 ṿng màu:
    [​IMG] Các thông số điện trở 5 ṿng màu: + 1,2,3: Giá trị số.
    + 4: Số chữ số không.
    + 5: Sai sè.
    2. Điện trở khử từ:
    Được mắc nối tiếp với cuộn dây quấn xung quanh đèn h́nh, làm nhiệm vụ khử từ dư khi bật máy và mạch được mắc song song với AC.
    [​IMG] Có 2 loại điện trở khử từ :
    + Loại có 2 chân màu nâu (giống tụ lá):


    + Loại 3 chân màu đen (h́nh chữ nhật hoặc h́nh trụ):

    [​IMG][​IMG]

    Có 2 giá trị điện trở:
    + Khi nguội giá trị điện trở này rất nhỏ cỡ 5W ¸ 7W.
    + Khi nóng giá trị điện trở này rất lớn khoảng trên 1kW.
    Khi điện trở này hỏng có hiện tượng xảy ra là:
    + È màn: 1 trong 4 góc bị ố.
    + Màn bị chia thành 3 ṿng màu.
    + Bề mặt có dạng 7 sắc cầu vồng.
    3. Điện trở cầu ch́: Trị số nhá 0.22W ¸ 10W, công suất lớn 1W ¸ 3W. Điện trở này thường được mắc nối tiếp với AC chỉnh lưu, giữa dương (+) và âm (-) của điện áp sau chỉnh lưu B[SUB]0[/SUB]. [​IMG][​IMG]

    Để kiểm tra điện trở ta đo Ohm (đo nguội). Nêú trước có điện áp, sau không có điện áp th́ điện trở hỏng.
    4. Điện trở bù:
    Là điện trở có công suất lớn (10 -> 25W), trị số lớn (120 -> 220W), thường được mắc song song với CE của công suất nguồn hay của STR.
    [​IMG]
    5. Cuộn lọc nhiễu công nghiệp:
    Mắc nối tiếp AC lơi Ferit, gồm 2 cuộn, kết hợp với tụ điện, điện trở thành bộ lọc.
    [​IMG][​IMG]

    [​IMG] 6. Diode chỉnh lưu:
    + Loại thường 1 – 5 A:
    VD: 1N407
    + Loại đúc 1 – 10 A:
    [​IMG]
    [​IMG] + Trong máy tính thường dùng:

    7. Tụ lọc nguồn:
    Đối với máy nội địa 100V: 220mF / 160V.
    Đối với máy đa hệ 220V: 220mF / 400V.
    Tụ lọc sau chỉnh lưu B1 sử dụng loại 100mF / 160V.
    8. STR: Là mạch tổ hợp đèn bán dẫn, gồm các họ: STR1006; STR212; STR30115; STR3115; STR50103; STR6307; STR6707. Là các loại 3 chân, 4 chân, 5 chân, 9 chân. Là mạch ổn áp, đầu ra B[SUB]1[/SUB] có điện áp ổn định.
    [​IMG]
    Cấu trúc STR loại 5 chân:
    + Chân 3: B[SUB]0[/SUB] – C.
    + Chân 2: Khởi động – B.
    + Chân 4: B[SUB]1[/SUB] – C.
    + Chân 1: Đất.
    + Chân 5: không dùng
    Sau sè thứ nhất là số 0 -> chân 1 nối mass, sau sè thứ nhất là số 1 -> chân 3 nối mass.
    Kiểm tra STR đo nh­ đèn ngược với sự tương ứng: 2b, 3c, 4e (loại 9 chân: 1c, 2e, 3b).
    Đối với họ STR đầu 4: 30: Chân 1 nối mass.
    31: Chân 3 nối mass.
    Các chân khác không đổi.
    Ta có nhận xét chung nh­ sau: Sau số thứ nhất là số 0: chân 1 nối mass.
    Sau số thứ nhất là số 1: chân 3 nối mass.
    9. Biến áp xung (lơi Ferit):
    Hoạt động ở tần số cao, kích thước nhỏ, đường kính dây lớn, bọc kim để chống nhiễu.
    [​IMG][​IMG]
    + Cuộn sơ cấp: Một đầu nối B[SUB]0[/SUB], c̣n lại nối với STR hay chân C của đèn bán dẫn. Song song với sơ cấp có CRD nối tiếp chống tự kích.
     
Đang tải...