Tài liệu Thuyết trình Kiểm soát vốn của Việt Nam

Thảo luận trong 'Đầu Tư - Chứng Khoán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Thuyết trình Kiểm soát vốn của Việt Nam
    1.1. Kiểm soát vốn
    1.1.1. Khái niệm: là thực hiện các biện pháp can thiệp của chính phủ dưới nhiều hình thức
    khác nhau để tác động (hạn chế) lên dòng vốn nước ngoài chảy vào và ra khỏi một quốc gia
    để nhằm đạt “mục tiêu nhất định” của chính phủ.
    1.1.2. Mục tiêu kiểm sóat vốn: Mục tiêu của kiểm soát vốn kìm chế dòng vốn nước ngòai
    chảy hoặc chảy ra một các ào ạt gây thiệt hại cho hệ thống tài chính tiền tệ của một quốc gia
    và là nguyên nhân gây nên những cuộc khủng hoảng tài chính tòan cầu. Mục tiêu kiểm sóat
    vốn cần phải hướng đến một “chiến lược tổng thể” nhằm mục đích hướng đến một hệ thống
    tài chính - tiền tệ phát triển lành mạnh và ổn định.
    1.1.3 Lý thuyết bộ ba bất khả thi
    * Khái niệm: Lý thuyết bộ ba bất khả thi (The Impossible Trinity (hay Inconsistent
    Trinity hay Triangle of Impossibility)) là một chính sách kinh tế quốc tế. Lý thuyết phát
    biểu rằng: một quốc gia không thể đồng thời thực hiện cùng một lúc 3 mục tiêu chính sách
    vĩ mô: + Ổn định tỷ giá
    + Tự do hóa dòng vốn
    + Chính sách tiền tệ độc lập
    Đây là mô hình lý thuyết rất phổ biến, gọi là mô hình Mundell- Fleming được Robert
    Mundell và Marcus Fleming phát triển trong những năm 1960. Vào những năm 1980 khi
    vấn đề kiểm soát vốn bị thất bại ở nhiều quốc gia cùng với mâu thuẫn giữa việc neo giữ tỷ
    giá và chính sách tiền tệ độc lập ngày càng rõ ràng thì Lý thuyết bộ ba bất khả thi đã trở
    thành nền tảng cho kinh tế học vĩ mô của nền kinh tế mở.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...