Tiểu Luận Thuyết quản lý gắn với quyền lực của Max Weber & sự thể hiện trong thực tế các doanh nghiệp

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Bống Hà, 20/11/13.

  1. Bống Hà

    Bống Hà New Member

    Bài viết:
    5,424
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU
    Quản lý là một trong những công việc khó khăn, phức tạp nhất trong các lĩnh vực hoạt động của con người. Các Mác đã coi việc xuất hiện của hoạt động quản lý như một dạng hoạt động đặc thù của con người gắn với sự phân công và hợp tác lao động.
    Quản lý nhằm đạt tới mục tieu chung trong tương lai mà trong tương lai các mục tiêu này luôn biến động do hàng loạt yếu tố khách quan và chủ quan. Do đó quản lý cũng diễn ra trong một quá trình hết sức biến động mà nếu chủ thể quản lý không đủ tiềm năng và bản lĩnh sẽ khó có thể thích ứng được và tất yếu sẽ dẫn tới thất bại. Hiểu được lẽ đó, Max Weber một nhà xã hội học nổi tiếng người Đức dã đưa ra thuyết quản lý gắn với quyền lực. Trong đó ông cũng chỉ rõ rằng “quyền lực pháp lý” là loại hình quyền lực có thể dùng làm cơ sở cho thể chế quản lý hành chính lý tưởng, chỉ có loại hình này mới có thể đảm tính liên tục, ổn định của quản lý, đảm bảo hiệu quả cao của quản lý.
    Học thuyết Max Weber không chỉ có ý nghĩa trong quá khứ mà đến ngày nay nó vẫn phát huy tác dụng và trở thành nền tảng cho thể chế quản lý của các doanh nghiệp trong nước và trên thế giới.
    Với những lý do nêu trên đề tàI “Thuyết quản lý gắn với quyền lực của Max Weber và sự thể hiện trong thực tế các doanh nghiệp” giúp em hiểu rõ hơn về học thuyết này.
    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU
    NỘI DUNG

    I. Lý luận chung về thuyết quản lý gắn với quyền lực của Max Weber
    1. Max Weber và sự ra đời của học thuyết Max Weber
    2. Thể chế quản lý hành chính lý tưởng - thể chế quan liêu
    3. Quản lý gắn với quyền lực
    II. Việc áp dụng thuyết quản lý Max Weber trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
    1. Một số ưu điểm và hạn chế của việc áp dụng học thuyết quản lý của Max Weber trong các doanh nghiệp Việt Nam
    2. Một số đề xuất khắc phục
    KẾT LUẬN
    MỤC LỤC
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...