Đồ Án Thuyết minh và tính toán sàn sườn toán khối loại bản dầm.

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    THUYẾT MINH VÀ TÍNH TOÁN
    SÀN SƯỜN TOÁN KHỐI LOẠI BẢN DẦM.

    1.MẶT BẰNG SÀN VÀ LỰA CHỌN VẬT LIỆU

    1.1Mặt bằng sàn
    Sơ đồ mặt bằng sàn như sau:

    Hình 1. Sơ đồ mặt bằng sàn
    1.2.Số liệu cho trước.

    Kích thước mặt bằng:l1=2,4m; l2=6,2m(tính từ giữa trục dầm và trục tường).
    Hoạt tải tiêu chuẩn: Ptc=1050KG/m2.
    1.3.Cấu tạo sàn.
    Cấu tạo sàn gồm các lớp như sau :
    + Vữa XM dày 20, khối lượng riêng 2000Kg/m3
    + Bản BTCT dày 100, khối lượng riêng 2500Kg/m3.
    +Vữa XM dày 15, khối lượng riêng 1800Kg/m3.


    1.4.Lựa chọn vật liệu
    + Bêtông với cấp độ bền 20: B20, có Rb=11.5Mpa, Rbt=0.9Mpa.
    + Chọn hai loại thép:
    - Thép A-I: Rs=Rsc=225Mpa : Dùng cho bản và cốt đai.
    - Thép A-I: Rs=Rsc=280Mpa : Dùng cho cốt dọc và cốt xiên.
    2.TÍNH TOÁN BẢN
    2.1 Sơ đồ sàn

    Xét tỷ số :
    Như vậy xét bản làm việc theo một phương, ta có sàn sườn toàn khối loại bản dầm từ trục 2-4 là dầm chính, các dầm dọc là dầm phụ.
    Để tính toán bản, ta cắt một dải bản có bề rộng b=1m, vuông góc với các dầm phụ và xem như một dầm liên tục.



    *Chọn kích thươc tiết diện của các cấu kiện.
    + Đối với bản: Tính toán sơ bộ chiều dày của bản theo công thức:

    Lấy D =1.4 vì tải trọng Ptc=1050 khà lớn, Chọn m =35 cho bản liên tục.
    Chọn hb=0,1m =10cm.
    + Đối với dầm phụ : Nhịp dầm là ldf =l2=6,2m(chưa phải là nhịp tính toán). Với tải trọng lớn nên ta chọn : . Ta chọn hdf =500mm.
    Từ đó tính được chiểu rộng dầm phụ: bdf = 0,4 .hdf =0.4 . 500 = 200mm.

    + Đối với dầm chính : Nhịp dầm chính là : ldc=3.l1=3 . 2,4 = 7,2m.
    Tính chiều cao dầm chính :
    Tính bề rộng dầm chính : bdc=0,4 . 800 =320 mm.
    2.2Nhịp tính toán
    + Nhịp biên:
    + Nhhịp giữa: log = l1 – bdf = 2,4. – 0,2 = 2,2 m.
    Chênh lệch giữa các nhịp :
    2.3Xác định tải trọng
    2.3.1 Tĩnh tải : được xác định bằng bản tính các lớp cấu tạo sàn.

    Các lớp Tiêu chuẩn n Tính toán
    VữaXM,
    0,02 . 2000 = 40 kG/m2
    Bản BTCTdày100
    0,1 . 2500 = 250 kG/m2
    Vữa XM
    0,015 . 1800 = 27 kG/m2

    40 kG/m2

    250 kG/m2

    27 kG/m2
    1,2

    1,1

    1,2

    48 kG/m2

    275 kG/m2

    32,4 kG/m2
    Cộng : 355.4
    Lầy tròn gb = 356 kG/m2.
    2.3.2Hoạt tải tính toán : Pb = Ptc . n = 1050 . 1,2 = 1260 kG/m2.
    2.3.3. Tổng tải trọng : qb = gb + Pb = 356 + 1260 = 1616 kG/m2.
    Tính toán với dải bản rộng b = 1m, có qb = 1616kG/m.
    2.4Xác định nội lực .
    - Giá trị nội lực xem như chỉ bao gồm momen: M.
    - Giá trị momen ở nhịp biên :
    - Giá trị momen ở gối thứ 2:
    Trong đó chọn
    - Giá trị momen ở gối giữa và nhịp giữa:
    Biểu đồ momen như sau:





    2.5Tính toán cốt thép
    Chuẩn bị số liệu để tính toán:
    Bêtông có cấp độ bền: B20 , Rb = 11,5 Mpa.
    Cốt thép dùng cho bản : A-I: Rs = Rsc 225 Mpa.
    Tính toán cốt thép cho bản theo cấu kiện chịu uốn tiết diện hình chữ nhật với kích thước: b.hb = 1000 . 100 mm2.
    Đối với bản : hb=100mm, ban đầu chọn a = 1,5cm cho mọi tiết diện.
    Với a :Là khoảng cách từ mép dưới BT đến trọng tâm thép ở vùng kéo.
    2.5.1Tính toán thép ở tiết diện nhịpbiên.
    Số liệu ở nhịp biên: M0b = 698 kG.m = 69,8 . 105N.mm
    Tính h0=hb-a = 100 – 15 = 85 mm.
    Tính :

    Tính
    Từ bảng tra phụ lục 9 : (hoặc sử dụng công thức:
    Diện tích cốt thép tính theo công thức:
    Kiểm tra :
    >
    Dự kiến dùng thép , As’=0.5cm2. Khoảng cách giữa các thanh thép là:
    13,1cm
    Tra bảng phụ lục 15 : chọn thép , khoảng cách các thanh a = 13cm ( As=3.87).
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...