Tài liệu thuyết minh đồ án btct i đầy đủ

Thảo luận trong 'Kiến Trúc - Xây Dựng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: thuyết minh đồ án btct i đầy đủ

    8,K9THUYẾT MINH ĐỒ ÁN BTCT I
    (Sàn sườn toàn khối bản loại dầm)
    Sinh viên: nguyen van minh
    MSSV: 03113.47
    Líp: 47X[SUB]6[/SUB]
    Đề số: 49 B
    I. Số liệu tính toán:
    Mác BT 200[SUP]#[/SUP] có:
    R[SUB]n[/SUB]=90 kG/cm[SUP]2[/SUP].
    R[SUB]k[/SUB]=7.5 kG/cm[SUP]2[/SUP].
    Cốt thép AI:
    R[SUB]a[/SUB]= 2300 kG/cm[SUP]2[/SUP]; R[SUB]ad[/SUB] = 1800 kG/cm[SUP]2[/SUP].
    Cốt thép AII
    R[SUB]a[/SUB]= R[SUB]a[/SUB][SUP]’[/SUP]= 2800 kG/cm[SUP]2[/SUP].
    R[SUB]ax[/SUB]=2200 kG/cm[SUP]2[/SUP].
    L[SUB]2[/SUB]=5,3 m.
    L[SUB]1[/SUB]=2,6 m.
    II. Tính toán bản:
    1. Sơ đồ bản sàn:
    [​IMG]
    a.Tỷ sè hai cạnh ô bản:
    [​IMG]
    đ Xem nh­ bản làm việc theo một phương, là phương cạnh ngắn v́ mômen theo phương cạnh ngắn lớn hơn nhiều so với momen theo phương cạnh dài.
    đ Vậy ta có sàn sườn toàn khối bản loại dầm.
    Các dầm từ trục B đến trục D là dầm chính. Các dầm c̣n lại vuông góc với dầm chính là dầm phụ.
    b. Để tính bản, cắt bản thành một dải có bề rộng là 1 m theo phương dầm chính, coi nh­ là một dầm liên tục.
    2. Lựa chọn kích thước các bộ phận:
    a. Chiều dày bản: h[SUB]b[/SUB]
    h[SUB]b[/SUB]=[​IMG].
    D: Hệ số, phụ thuộc vào tải trọng; D 
    m : Hệ số,
    l : chiều dài nhịp bản, tính theo phương chịu lực.
    Do tải tiêu chuẩn là 1050 kG/cm[SUP]2[/SUP], khá lớn cho lên ta chọn D =1,2; m = 35;
    l = l[SUB]1 [/SUB]= 2,6m. Thay số tính được :
    h[SUB]b[/SUB]=8,9 cm.
    Chọn h[SUB]b[/SUB]= 9 cm.
    b. Kích thước dầm phụ:
    Nhịp dầm: l[SUB]2[/SUB]=5,3 cm(chưa phải nhịp tính toán).
    Với tải trọng khá lớn, nên chọn m[SUB]d[/SUB] tương đối lớn, tính sơ bộ với m[SUB]d[/SUB]=12, ta có:
    h[SUB]dp [/SUB]= [​IMG] = [​IMG]44,12 cm.
    Chọn h[SUB]dp[/SUB]= 45 cm.
    Ta lại có b[SUB]dp[/SUB]=(0,3;0,5)h[SUB]dp­[/SUB] -> chọn b[SUB]dp[/SUB]=20 cm.
    c. Kích thước dầm chính
    Nhịp dầm chính: l[SUB]1[/SUB]=2,6m -> 3l[SUB]`1[/SUB]=7,8 m. Vậy nhịp dầm chính là 7,8 m.
    Do nhịp dầm khá lớn nên ta chọn m[SUB]d [/SUB]= 9. Thay sè ta tính được h[SUB]dc[/SUB]= [​IMG] = 78 cm.
    Chọn chiều cao dầm chính là 80 cm.
    Chọn bề rộng dầm chính là 30 cm.
    3.Nhịp tính toán của bản
    a. Nhịp giữa:
    l[SUB]g [/SUB]= l[SUB]1 [/SUB]- b[SUB]dp [/SUB]= 260 – 0,2 = 2,4 m.
    b. Nhịp biên:
    l[SUB]b [/SUB]= l[SUB]1 [/SUB]- [​IMG] - [​IMG][​IMG]= 2,6-0,34/2-0,2/2 +0,008/2 = 2,375 m.
    Chênh lệch giữa các nhịp : [​IMG]
    ải trọng trên bản:
    [​IMG][​IMG][​IMG][​IMG][​IMG][​IMG][​IMG]
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD] C¸c lăp Tiªu chuÈn n TƯnh to¸n


    -Vưa xi m¨ng 2 cm, g[SUB]0[/SUB]=2000 kG/cm[SUP]3[/SUP] 40 1,2 48
    0,02.2000=40
    -B¶n bªt«ng cèt thĐp dµy 9 cm 225 1,1 247,5
    0,09.2500=225
    -Vưa tr¸t 1cm, g[SUB]0[/SUB]=1800 kG/cm[SUP]3[/SUP]. 18 1,2 21,6
    Céng 317.1



    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Tải tiêu chuẩn theo giả thiết là 1050 kG/cm[SUP]2 [/SUP]> 1000 kG/cm[SUP]2[/SUP], lấy n = 1,2=>
    q[SUB]b [/SUB]=1260 kG/cm[SUP]2[/SUP]Lấy tṛn g[SUB]b[/SUB]=317 kG/m[SUP]2[/SUP].
    Tải trọng toàn phần : q[SUB]b[/SUB]=g[SUB]b[/SUB]+p[SUB]b[/SUB]=317+1260=1577 kG/cm[SUP]2[/SUP].
    5. Tính mômen:
    a. Mômen ở nhịp giữa và gối giữa:
    Theo công thức: M= [​IMG], ta có
    M[SUB]nhg[/SUB]= M[SUB]g [/SUB]= [​IMG] = 1577.2,4[SUP]2[/SUP]/16 = 567,72 kGm.
    b. Mômen ở gối biên và nhịp thứ 2:
    M[SUB]bg [/SUB]= M[SUB]nb [/SUB]= [​IMG] = 808,66 kG.m.
    6. Tính cốt thép:
    Chọn a[SUB]0[/SUB]=1,5 cm cho mọi tiết diện:
    h[SUB]0[/SUB]= 9-1.5 = 7,5 cm.
    a. Ở gối biên và nhịp thứ hai:
    A= [​IMG] = [​IMG] = 0,16
    Dự kiến dùng 8, có f[SUB]a[/SUB]=0.508 cm[SUP]2[/SUP]. Tính được a =[​IMG] = 9,88 cm.
    Lấy a =10 cm.
    Chọn dùng , a =10 cm, có F[SUB]a [/SUB]= 5,08 cm[SUP]2[/SUP] ( khá phù hợp).
    b. Ở gối giữa và nhịp giữa:
    A= [​IMG] = 567,72.100/90.100.7,5[SUP]2 [/SUP]= 0,112
    Từ A ta t́m được 0.5[1+[​IMG]] = 0,5.[1+ [​IMG]] = 0,94.
    F[SUB]a[/SUB]= [​IMG] = [​IMG] = 3,5 cm[SUP]2[/SUP].
    Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
    = [​IMG] = [​IMG] = 0,467 %.( Thoả măn điều kiện 


    Dự kiến dùng 6, có f[SUB]a [/SUB]= 0,283 cm[SUP]2[/SUP]. Tính được a = [​IMG] = 8,01 cm.
    Lấy a= 8 cm.
    Chọn dùng ,a= 8 cm, có F[SUB]a[/SUB]= 3,54cm[SUP]2[/SUP] ( khá phù hợp).
    Kiểm tra lại chiều cao làm việc, lấy lớp bảo vệ dày 1 cm. Tính lại với tiết diện dùng 8, có h[SUB]0[/SUB]=7,6cm, tiết diện dùng 6, có h[SUB]0[/SUB]=7,7cm, đều xấp xỉ và nghiêng về phía lớn hơn so với giá trị đă dùng để tính toán là 7,5 cm và thiên về an toàn.
    c. Cốt thép chịu mômen âm:
    Tỷ số p[SUB]b[/SUB]/g[SUB]b[/SUB]>3, lấy đoạn tính toán của cốt thép bằng 0,3l[SUB]g [/SUB]= 0,3.2,4 = 0,72 m. Đoạn dài từ mút cốt thép đến trục dầm sẽ là: 0,72 + [​IMG] = 0,82 m. Với bản của ta dày 9 cm, có thể uốn cốt thép phối hợp. V́ chiều dày bản nhỏ, góc uốn chọn là 30[SUP]0[/SUP]. Đoạn thẳng từ mép uốn đến mép dầm là:
    [​IMG] = 0,4 m. Tính đến trục dầm là 0,5 m.
    7. Cốt thép đặt theo cấu tạo:
    Cốt chịu mômen âm đặt theo phương vuông góc với dầm chính, chọn 6, a = 15 cm, có diện tích trong mỗi mét của bản là 1,89 cm[SUP]2[/SUP] lớn hơn 50% F[SUB]a[/SUB] tại gối tựa của bản là :
    1,75cm[SUP]2[/SUP].
    Dùng các thanh cốt mũ, đoạn dài đến mép dầm (1/4)l[SUB]g[/SUB]=2,4/4=0,6 m, tính đến trục dầm là: 0,6+0,3/2=0,75 m, chiều dài toàn bộ đoạn thẳng là 1,5 m, kể đến hai móc vuông 7 cm chiều dài toàn thanh là: 150+14=164 cm.
    Cốt thép phân bố ở phía dưới chọn6 a= 20 cm, có diện tích trong mỗi mét bề rộng của bản là: 0,283.100/25= 1,4 cm[SUP]2[/SUP], lớn hơn 20% cốt thép chịu lực ở gối giữa bản là:
    0,2.3,5 = 0,7 cm[SUP]2[/SUP].
    Trên h́nh vẽ dưới đây(1) thể hiện bố trí cốt thép trên mặt cắt vuông góc với dầm phụ ở trong phạm vi giữa trục A và trục B, cũng như giữa trục D và trục E, đó là phạm vi chưa giảm 20% cốt thép. Mặt cắt thể hiện ba nhịp của bản từ trục 1 đến trục 4. Cấu tạo của bản từ trục 7 đến trục 10 lấy theo đối xứng với đoạn được vẽ. Các ô bản ở vùng giữa, từ trục 4 đến trục 7 được cấu tạo giống ô bản số 3 được coi nh­ ô bản giữa.
    Từ trục B đến trục D, cốt thép các ô bản giữa được giảm 20% cốt thép, mặt cắt của bản cũng thể hiện nh­ trên h́nh(1) trong đó khoảng cách cốt thép từ ô thứ 2 trở đi lấy là
    a = 20 cm thay cho 16 cm.


    Chèn h́nh vẽ 1 Tr45.
    [​IMG]


    III. Tính toán dầm phụ
    1. Sơ đồ bản:
    Dầm phụ là dầm liên tục 4 nhịp.
    Đoạn dầm gối lên tường lấy là S[SUB]d [/SUB]= 22 cm. Bề rộng dầm chính đă giả thiết là 30 cm. Nhịp tính toán là:
    Nhịp giữa: l­[SUB]g[/SUB]=l[SUB]2[/SUB]-b[SUB]dc[/SUB]=5,3 – 0,3 = 5 m.
    Nhịp biên : l[SUB]b[/SUB]=l[SUB]2[/SUB] – [​IMG] - [​IMG] + [​IMG] = 5, – 0,5 – 0,7 +0,1= 5,09 m.
    Chênh lệch giữa các nhịp là: [​IMG] 1,67%.
    Sơ đồ tính toán nh­ trên h́nh 2
    [​IMG]Chèn h́nh 2 Tr45.

    ải trọng:
    V́ khoảng cách giữa các dầm đều nhau, bằng l[SUB]1[/SUB] = 2,6 m nên :
    Hoạt tải trên dầm p[SUB]d[/SUB] = p[SUB]b[/SUB]l[SUB]1[/SUB]=1260.2,6 = 3276 kG/m.
    Tĩnh tải: g[SUB]d [/SUB]= g[SUB]b[/SUB]l[SUB]1[/SUB] + g[SUB]0[/SUB] ,
     
Đang tải...