Luận Văn Thủy phân phụ phẩm cá tra bằng vi khuẩn Bacillus subtilis làm phân bón cho cây hẹ

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tóm tắt
    Sử dụng chế phẩm vi khuẩn Bacillus subtilis thủy phân phụ phẩm cá tra để
    làm phân bón sinh học cho rau là mục tiêu chính của đề tài nghiên cứu.
    Qui trình nghiên cứu gồm 3 thí nghiệm:
    - Thí nghiệm thăm dò nhằm mục đích tìm kết quả sơ bộ để bố trí thí nghiệm
    chính thức.
    - Bố trí thí nghiệm thừa số 3 nhân tố, mỗi nhân tố có 3 mức độ đối với chế
    phẩm vi khuẩn Bacillus subtilis, muối và pH để có dịch đạm thủy phân đạt hàm
    lượng đạm amin cao, đạm amoniac thấp.
    - Sử dụng dịch đạm thủy phân dạng lỏng và dạng viên bón cho cây hẹ, để
    đánh giá năng suất và hàm lượng nitrate so với kiểu bón phân của nông dân và một
    số loại phân bón khác.
    Qua kết quả nghiên cứu chúng tôi kết luận sau:
    - Tỷ lệ tối ưu giữa các thành phần bổ sung chế phẩm vi khuẩn Bacillus
    subtilis là 1,4%, muối 7% và pH = 5,2 cho thấy mật số vi khuẩn thủy phân protein
    cao (log mật số là 9,2 tương đương với mật số 1,6 x 109) và hàm lượng lượng đạm
    amin đạt cao nhất (49,88g/kg chất khô), đạm amoniac thấp nhất (5,0g/kg chất khô)
    vào ngày thủy phân thứ 10. Dịch đạm thủy phân này phù hợp để làm phân bón.
    - Cây hẹ đạt năng suất cao (2,61kg rau tươi /1,0m2) và hàm lượng nitrate
    thấp (281,95mg/kg rau tươi) ở nghiệm thức bón dịch đạm thủy phân dạng lỏng,
    (2,54 kg rau tươi/1,0m2) và hàm lượng nitrate (268,36mg/kg rau tươi) ở nghiệm
    thức bón dịch đạm thủy phân dạng viên, đạt tiêu chuẩn rau an toàn (<300mg/kg rau
    tươi).

    Mục lục
    Nội dung
    Trang
    Lời cảm ơn i
    Tóm tắt . iii
    Mục lục . iv
    Danh sách bảng viii
    Danh sách hình . ix
    Chương 1 Giới thiệu 1
    1. Đặt vấn đề 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu 2
    3. Nội dung nghiên cứu 2
    Chương 2 Lược khảo tài liệu 3
    1. Một số nghiên cứu về phụ phẩm cá trong và ngoài nước 3
    2. Giới thiệu phụ phẩm cá tra 3
    3. Thành phần hóa học của cá 3
    4. Enzyme protease từ vi sinh vật 4
    5. Vi khuẩn Bacillus subtilis 4
    6. Muối .5
    6.1. Tác dụng phòng thối của muối . 5
    6.2. Ảnh hưởng của các thành phần khác trong muối . 6
    7. Quá trình amôn hóa protein . 6
    8. Quá trình thủy phân của cá 6
    8.1. Sự tham gia của vi sinh vật trong quá trình phân giải 7
    8.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thủy phân cá 7



    8.2.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ .7
    8.2.2. Ảnh hưởng của pH .7
    8.2.3. Ảnh hưởng của vi khuẩn 7
    8.2.4. Ảnh hưởng của muối . 8
    8.2.5. Ảnh hưởng của nước 8
    8.2.6. Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc 9
    8.2.7. Ảnh hưởng của thời gian thủy phân .9
    iv
    8.2.8. Ảnh hưởng của bản thân nguyên liệu 9
    9. Cây rau hẹ 9
    9.1.Phân loại 9
    9.2. Đặc điểm sinh học . 9
    9.3. Công dụng cây hẹ . 10
    10. Phân sinh học 10
    10.1. Phân loại phân sinh học . 10
    11. Lợi ích của phân hữu cơ . 11
    11.1. Bón phân là biện pháp cải thiện môi trường đất .11
    11.2. Ảnh hưởng của phân bón đến chất lượng nông phẩm . 12
    11.3. Lợi ích của phân hữu cơ trong trồng trọt .13
    11.4. Than bùn 14
    Chương 3 Phương tiện và phương pháp nghiên cứu 15
    1. Phương tiện nghiên cứu . 15
    1.1. Địa điểm 15
    1.2. Nguyên liệu .15
    1.3. Dụng cụ và hóa chất . 16
    1.3.1. Dụng cụ 16
    1.3.2. Hóa chất . 16
    1.3.3. Phân bón 17
    1.3.4. Mẫu vật 17
    2. Phương pháp nghiên cứu . 17
    2.1. Qui trình sản xuất dự kiến .17
    2.2. Bố trí thí nghiệm 1 18
    2.3. Kết quả thí nghiệm 1 .19
    2.4. Bố trí thí nghiệm 2 19
    2.5. Cách lấy mẫu 20
    2.6. Các phương pháp phân tích kiểm nghiệm hóa lý . 20
    2.7. Các phương pháp phân tích vi sinh vật .21
    3. Thử nghiệm phân trên cây hẹ 23
    3.1. Chuẩn bị thí nghiệm 23
    3.2. Phân bón lá HVP 601S super bội thu vàng .24
    3.3. Phân bón HVP dạng viên 24
    3.4. Phân bón lá dịch thủy phân .24
    3.5. Phân bón dạng viên dịch thủy phân 24
    v
    3.6. Các loại phân khác 24
    3.7. Bố trí thí nghiệm 3 25
    3.8. Cách tiến hành 25
    3.9 Cánh trồng rau hẹ .26
    3.10. Chăm sóc 26
    3.11. Đo chiều cao cây rau hẹ 26
    3.12. Các chỉ tiêu theo dõi . 26
    Chương 4 Kết Quả và Thảo Luận 27
    1. Thành phần hóa học của nguyên liệu 27
    2. Kết quả đếm mật số vi sinh vật các nghiệm thức theo thời gian . 27
    2.1. Ảnh hưởng của muối đến mật số vi khuẩn thủy phân protein trong dịch thủy
    phân theo thời gian 27
    2.2. Ảnh hưởng của pH đến mật số vi khuẩn thủy phân protein trong dịch thủy
    phân theo thời gian 28
    2.3. Ảnh hưởng của vi khuẩn bổ sung đến mật số vi khuẩn thủy phân protein trong
    dịch thủy phân theo thời gian 29
    2.4. Kết quả ảnh hưởng tương tác giữa tỷ lệ vi khuẩn, muối và pH dịch thủy phân
    đến mật số vi khuẩn thủy phân protein trong dịch thủy phân 30
    2.5. Kết quả ảnh hưởng tương tác giữa tỷ lệ vi khuẩn, muối và pH dịch thủy phân
    đến mật số vi khuẩn hiếu khí trong dịch thủy phân .30
    3. Kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến lượng đạm amin trong dịch thủy
    phân theo thời gian 31
    3.1. Ảnh hưởng của muối đến lượng đạm amin trong dịch thủy phân theo thời gian
    31
    3.2. Ảnh hưởng của pH đến lượng đạm amin trong dịch thủy phân theo thời
    gian . .33
    3.3. Ảnh hưởng của vi khuẩn đến lượng đạm amin trong dịch thủy phân theo thời
    gian 33
    3.4. Kết quả ảnh hưởng tương tác giữa tỷ lệ vi khuẩn , muối và pH dịch thủy phân
    đến hàm lượng đạm amin (g/kg chất khô) trong dịch thủy phân .34
    4. Kết quả khảo sát ảnh hưởng tương tác giữa tỷ lệ vi khuẩn, muối và pH dịch thủy
    phân đến hàm lượng đạm amoniac (g/kg chất khô) trong dịch thủy phân ở ngày
    thủy phân thứ 10 . 35
    5. Ảnh hưởng của phân bón lên chiều cao cây rau hẹ . 36
    6. Ảnh hưởng của phân bón lên trọng lượng tươi cây rau hẹ sau khi thu hoạch . 36
    7. Hàm lượng nitrat trong cây rau hẹ .39
    8. Hiệu quả kinh tế sử dụng các loại phân khác bón cây hẹ . 39
    vi
    Chương 5 Kết luận và đề nghị 43
    1. Kết luận 41
    2. Đề nghị .42
    Tài liệu tham khảo . 43
    Phụ chương A .xiii
    Phụ chương B . xxi
    Phụ chương C . xxxiv
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...