Tài liệu Thủy lực và máy thủy lực

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Thuỷ lực và máy thuỷ lực
    1. Khái niệm và tính chất cơ bản của chât lỏng :
    1.1. Tính chất cơ bản của chất lỏng :
    * Tính di động cao, không có hình dạng nhất định.
    * Tinh chống lực cắt và lực kéo kém.
    * Tính chịu nén cao.
    * Có tính nhớt
    * Có khối lượng và trọng lượng
    * Khối lượng riêng : (kg/m3 )
    M - Khối lượng chất lỏng có trong thể tích W
    W - Thể tích chất lỏng có Khối lượng M
    * Trọng lượng riêng : = ( N/m3 )
    G - Trọng lượng chất lỏng có trong thể tích W
    W - Thể tích chất lỏng có trọng lượng G
    Và ta có công thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng :
    = .g
    g - Gia tốc trọng trường thường lấy giá trị là : g = 9,81 (m/s2).
     Tỷ trọng:
     = .
    ã Tính liên tục.
    ã Có sức căng mặt ngoài.
    ã Cố hiện tượng xâm thực.
    ã Thay đổi thể tích do thay đổi áp lực và nhiệt độ.
    + Thay đổi áp lực: Khi áp suất tăng thể tích chất lỏng bị nén lạivà ngược lại.
    Hệ số thay đổi thể tích

    Chất lỏng thực, chất lỏng lý tưởng :
    Trong thực. Tuy nhiên các tính chất của chât lỏng gây ra rất nhiều khó khăn trong quá trình tính toán thuỷ lực. Vì vậy để đơn giản hoá quá trình tính toán người ta đưa ra một khái niệm mới đó là: Chất lỏng lý tưởng.
    Chất lỏng lý tưởng có những tính chất :
    Di động tuyệt đối.
    Không có tính nhớt.
    * Hoàn toàn không chống được lực cắt và lực kéo.
    * Hoàn toàn không nén được.
    1.2. Lực tác dụng lên chât lỏng
    Dù ở trạng thái tĩnh hay trạng thái động chất lỏng đều chịu tác dụng của các lực sau:
    - Lực bề mặt ( Là lực từ ngoài tác dụng lên các phần tử chất lỏng thông qua mặt tiếp xúc và tỷ lệ với diện tích mặt tiếp xúc )
    - Lực khối ( Là lực tỷ lệ với khối lượng của chất lỏng tác dụng lên mỗi phần tử chất lỏng).
    1.3. Đơn vị dùng trong thuỷ lưc và máy thuỷ lưc.
    - áp suất :Atmôtfe : ký hiệu at Ta có 1 at = 9,81.104 (N/m2)
    + bar : Ta có 1bar = 10 (N/cm2)
    + Pascal : ký hiệu [ Pa ] Ta có 1Pa =1 (N/m2)
    - Vận tốc : Ký hiệu v có đơn vị (m/s).
    + Vận tốc tức thời tại 1 điểm vA : Là vận tốc trung bình tất cả các phần tử chất lỏng vTB .

     

    Các file đính kèm:

Đang tải...