Đồ Án Thủy canh cây trồng

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Thủy canh cây trồng​

    Information

    Việt Nam vốn là một nước có truyền thống nông nghiệp mạnh trong khu vực và trên thế giới, tuy nhiên trong hoàn cảnh hiện nay khi đất đô thị ngày càng xâm lấn đất nông nghiệp, các khu công nghiệp và sân golf ăn sâu vào những mảnh đất trồng lúa phì nhiêu thì tình hình an ninh lương thực trở nên gay cấn hơn bao giờ hết. Trong bối cảnh khi mà việc trồng trọt còn phụ thuộc vào thời tiết, phân hoá học như hiện nay, thì việc tìm ra một phương pháp canh tác mới khoa học hơn, kiểm soát chặt chẽ hơn là một điều cần thiết. Đáp ứng nhu cầu trên, tôi đã chọn đề tài đồ án môn học của mình là “Tìm hiểu về thuỷ canh cây trồng” nhằm hệ thống lại các công cụ cơ bản để xây dựng một mô hình thuỷ canh tốt giúp người dân có thể trồng tại nhà ở qui mô nhỏ và có thể khuếch đại ở qui mô lớn trong các trang trại. Tôi xin chân thành cảm ơn Cô Lê Thị Thuỷ Tiên vì đã hỗ trợ tôi trong việc tìm tài liệu và có sự tư vấn bổ ích khi tôi thực hành thuỷ canh tại nhà .

    ---------------------------------------------------------------

    MỤC LỤC

    CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU

    1.1 Kỹ thuật thủy canh

    1.2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu

    1.2.1 Ngoài nước

    1.2.2 Trong nước

    1.3 Lợi ích của việc nuôi trồng thủy canh

    1.4 Thủy canh với việc sản xuất rau sạch

    CHƯƠNG 2. MÔI TRƯỜNG NUÔI TRỒNG

    2.1 Chất dinh dưỡng

    2.1.1 Nhu cầu – nhiệm vụ của một số chất khoáng quan trọng

    2.1.2 Các nguyên tố

    2.2 Dung dịch dinh dưỡng

    2.2.1 Sự pha chế

    2.2.2 Độ pH 13

    2.2.3 Nhiệt độ

    2.2.4 Bổ sung chất dinh dưỡng

    CHƯƠNG 3. ẢNH HƯỞNG CỦA NGOẠI CẢNH

    3.1 Ảnh hưởng của điều kiện bên ngoài đến sự hấp thu các chất dinh dưỡng ở rễ và biến dưỡng của hệ rễ

    3.1.1 Ảnh hưởng của nồng độ CO2

    3.1.2 Ảnh hưởng của độ thoáng khí đến sự hấp thu chất dinh dưỡng

    3.1.3 Ảnh hưởng của sự ngập úng đối với hệ rễ

    3.1.4 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự hấp thu khoáng

    3.1.5 Ảnh hưởng của ánh sáng đến sự hấp thu khoáng

    3.1.6 Ảnh hưởng của nồng độ và tỉ lệ các nguyên tố khoáng ngoại sinh đến sự hấp thu khoáng 25

    3.1.7 Ảnh hưởng của nấm bệnh trong dung dịch thủy canh

    3.1.8 Ảnh hưởng của các giá thể nuôi trồng thủy canh

    3.2 Ảnh hưởng của các nhân tố khác

    3.2.1 Hiệu ứng nhà kính và vai trò của nó đối với đời sống trên trái đất

    3.2.2 Mục tiêu và nguyên tắc phát triển bền vững

    3.3 Kết luận

    CHƯƠNG 4. HỆ THỐNG NUÔI TRỒNG THUỶ CANH

    4.1 Sơ lược về hệ thống

    4.1.1 Chậu hoặc vật chứa đựng

    4.1.2 Giá thể

    4.1.3 Nhu cầu về nước và dinh dưỡng

    4.1.4 Phân phối dung dịch dinh dưỡng chủ động hoặc bị động

    4.2 Các hệ thống nuôi trồng thủy canh

    4.2.1 Hệ thống thủy canh không hồi lưu

    4.2.2 Hệ thống thủy canh hồi lưu

    4.2.3 Hệ thống khí canh

    PHỤ LỤC

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    ---------------------------------------------------------------

    GVHD: TS Lê Thị Thủy Tiên - Trường ĐH Bách Khoa TPHCM
     
Đang tải...