Tiểu Luận Thương phiếu ở việt nam – thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: THƯƠNG PHIẾU Ở VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
    NỘI DUNG CHÍNH

    Trang
    I. Cơ sở lý luận về thị trường thương phiếu: .02
    1. Sự ra đời của thương phiếu: .02
    2. Các hình thức của thương phiếu: .02
    2.1. Hối phiếu 02
    2.2. Lệnh phiếu 03
    3. Tính chất của thương phiếu: 03
    3.1. Tính trừu tượng 03
    3.2. Tính bắt buộc 03
    3.3. Tính lưu thông .03
    4. Ích lợi và nhược điểm của thương phiếu 03
    4.1. Lợi ích: 03
    4.2. Nhược điểm: .04
    II. Thực trạng sử dụng thương phiếu ở Việt Nam: 04
    III. Giải pháp để đưa thương phiếu vào đời sống kinh tế: ..05
    1. Hành lang pháp lý: .05
    2. Kết luận: . 07




    ĐỀ TÀI: THƯƠNG PHIẾU Ở VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
    I. Cơ sở lý luận về thị trường thương phiếu:
    1. Sự ra đời của thương phiếu:
    Trong thực tế, do có sự khác biệt về chu kỳ sản xuất – kinh doanh giữa các doanh nghiệp, việc thừa vốn ở doanh nghiệp này và thiếu vốn ở doanh nghiệp khác là hiện tượng phổ biến và có tính tất yếu. Trong điều kiện thành phẩm của doanh nghiệp thừa vốn lại là nguyên, nhiên, vật liệu của doanh nghiệp thiếu vốn, nếu quan hệ mua bán chịu được thực hiện trong một thời hạn nhất định thì cả hai đều có lợi. Đó chính là quan hệ tín dụng thương mại.
    Để đảm bảo người mua chịu trả nợ khi đúng hạn, bên cạnh sự tin tưởng, người bán chịu còn đòi hỏi phải có một chứng cứ pháp lý, đó chính là tờ giấy chứng nhận quan hệ mua bán chịu nêu trên, tờ giấy chứng nhận này có thể do chủ nợ lập để đòi tiền, hoặc do con nợ lập để cam kết trả tiền, nó được gọi là “kỳ phiếu thương mại” hay “thương phiếu”.
    Vì vậy, thương phiếu ra đời trên cơ sở quan hệ mua bán chịu giữa các chủ thể trong nền kinh tế. Trong quá trình phát triển, thương phiếu dần dần biến đổi tính chất, từ một giấy chứng nhận nợ thông thường đã trở thành một công cụ lưu thông tín dụng có thể thực hiện được chức năng phương tiện lưu thông và phương tiện thanh toán thay thế cho tiền mặt trong nền kinh tế.
    2. Các hình thức của thương phiếu:
    Thương phiếu tồn tại dưới 2 hình thức là hối phiếu và lệnh phiếu:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...