Tiểu Luận Thương nhân A là một cá nhân có ngành nghề kinh doanh chính là sản xuất đồ gỗ nội thất (đã được cơ q

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A. TÌNH HUỐNG

    Thương nhân A là một cá nhân có ngành nghề kinh doanh chính là sản xuất đồ gỗ nội thất (đã được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh). Thương nhân A uỷ quyền cho Công ty trách nhiệm hữu hạn B (kinh doanh mua bán các loại gỗ) nhân danh và thay mặt mình ký kết các hợp đồng mua một số gỗ nhập khẩu từ Malayxia có giá trị đến 100 triệu đồng trong thời hạn 6 tháng từ 1/6/2005 đến 31/12/2005. Trong thời gian thực hiện hợp đồng với thương nhân A, Công ty trách nhiệm hữu hạn B thường xuyên có quan hệ mua bán với Công ty cổ phần X (kinh doanh nhập khẩu gỗ) và được biết Công ty cổ phần X đang thực hiện chương trình giảm giá các sản phẩm gỗ nhập khẩu từ Malayxia. Công ty trách nhiệm hữu hạn B đã thay mặt thương nhân A ký hợp đồng với Công ty cổ phần X mua một số lượng gỗ có trị giá đến 150 triệu đồng vì nghĩ đây là dịp tốt để mua gỗ với giá rẻ và rất có thể giá gỗ sẽ tăng lên.

    Hỏi:

    1. Hãy soạn thảo hợp đồng uỷ quyền mua bán gỗ giữa thương nhân A và công ty trách nhiệm hữu hạn B

    2. Thương nhân A có bị ràng buộc bởi hợp đồng mua gỗ với giá trị 150 triệu do Công ty trách nhiệm hữu hạn B ký với Công ty cổ phần X nhân danh thương nhân A không?

    3. Giả sử hết thời hạn thực hiện hợp đồng nói trên, Thương nhân A tiếp tục ký hợp đồng uỷ quyền cho Công ty trách nhiệm hữu hạn B thay mặt mình thực hiện các giao dịch mua một số loại gỗ nhập khẩu từ Malayxia trong thời hạn 1 năm (từ 1/1/2006 đến 1/1/2007). Trong thời gian thực hiện hợp đồng này, do tìm được đối tác mới có lợi hơn thương nhân A, Công ty trách nhiệm hữu hạn B đã đơn phương chấm dứt hợp đồng với thương nhân A. Thương nhân A bất bình trước hành động này của Công ty trách nhiệm hữu hạn B và rất muốn bảo vệ quyền lợi của mình. Anh (chị) hãy tư vấn cho các bên để giải quyết tình huống này.



    C. TỔNG KẾT


    1. Để thiết lập mối quan hệ đại diện cho thương nhân, giữa hai bên thương nhân A và Công ty trách nhiệm hữu hạn B cần ký kết hợp đồng đại diện như trên.

    2. Việc bên đại diện (Công ty trách nhiệm hữu hạn B) ký kết hợp đồng mua gỗ có giá trị 150 triệu đồng với Công ty cổ phần X là vượt quá phạm vi đại diện. Thương nhân A có quyền đồng ý hoặc không đồng ý thực hiện hợp đồng đó.

    3. Theo quy định của pháp luật, Công ty trách nhiệm hữu hạn B (bên đại diện) có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng đại diện, tuy nhiên Công ty trách nhiệm hữu hạn B không được hưởng khoản thù lao cũng như chi phí phát sinh trong quá trình làm đại diện cho thương nhân A.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...