Tiểu Luận Thương mại và các biện pháp phát triển thương mại trong giai đoạn hiện nay

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Thương mại và các biện pháp phát triển thương mại trong giai đoạn hiện nay

    Lời mở đầu
    ​Quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự điểu tiết của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chúng ta đã giành được những thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực kinh tế - chính trị - xã hội. Bức tranh kinh tế - xã hội ngày càng sáng sủa lên, nó phản ánh diện mạo của nền kinh tế. Trên lĩnh vực kinh tế tốc độ tăng trưởng tương đối cao và ổn định, thu nhập bình quân đầu người không ngừng tăng lên, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện. Trên lĩnh vực chính trị - xã hội cũng có nhiều chuyển biến tích cực. Để đạt được điều đó, chúng ta không thể không kể đến vai trò của ngành kinh tế khác nói chung. Thương mại cùng với các ngành khác làm thay đổi cơ bản diện mạo của nền kinh tế. Với nỗ lực của mình thương mại ngày càng đóng góp đáng kể vào kết quả của nền kinh tế. Điều này được thể hiện ngay trong giai đoạn hiện nay.
    Cùng với quá trình quốc tế hoá hiện nay, thương mại càng nổi lên như một ngành không thể thiếu được, đóng vai trò là ngành dẫn đầu tham gia vào quá trình hội nhập. Tuy nhiên, ngành thương mại nước ta còn tồn tại nhiều hạn chế, nhược điểm. Chưa thực sự giữ được vai trò dẫn dắt các ngành khác trong quá trình chuyển đổi. Vì vậy để khắc phục nhược điểm, phát huy những mặt tích cực, chúng ta phải không ngừng cải thiện để hoàn thiện chính sách thương mại để nó phát huy được vai trò của nó, một công cụ quan trọng để phát triển kinh tế.
    Trên cơ sở nghiên cứu vấn đề này, cộng với vốn kiến thức đã được học đồng thời nhằm ngày càng hoàn thiện vấn đề này em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “ Thương mại và các biện pháp phát triển thương mại trong giai đoạn hiện nay".

    mục lục
    Lời mở đầu 1
    Phần I- Những vấn đề lý luận cơ bản về thương mại 2
    I-/ Tổng quan về thương mại. 2
    1-/ Khái niệm và bản chất của thương mại. 2
    a, Khái niệm: 2
    b, Bản chất kinh tế của thương mại. 2
    2-/ Nguyên nhân hình thành thương mại. 3
    3-/ Quan điểm về thương mại. 3
    a, Chức năng, nhiệm vụ của thương mại. 3
    b, Đặc trưng của thương mại trong nền kinh tế thị trường. 4
    c, Nội dung của hoạt động thương mại. 5
    d, Vị trí và vai trò của thương mại trong nền kinh tế thị trường. 6
    II-/ Thực trạng thương mại nước ta trong thời gian qua. 7
    2-/ Những hạn chế của hoạt động thương mại trong thời gian qua. 13
    3-/ Nguyên nhân của những hạn chế đó. 15
    Phần II-Những giải pháp nhằm phát triển thương mại nước ta trong thời gian tới 18
    I-/ Mục tiêu phát triển kinh tế của nước ta trong thời gian tới. 18
    II-/ Quan điểm và biện pháp phát triển thương mại ở nước ta trong thời gian tới. 19
    1-/ Quan điểm: 19
    2-/ Những biện pháp chủ yếu. 19
    2.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật, các cơ chế, chính sách và công cụ quản lý. 19
    2.2. Sử dụng đồng bộ cơ chế kế hoạch hoá và các công cụ tài chính, tín dụng: 20
    2.3. Tổ chức lại thị trường trên từng địa bàn theo các định hướng sau đây: 21
    2.4. Phát triển các hình thức kinh tế hợp tác trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ: 21
    2.5. Tổ chức và hướng dẫn các thành phần kinh tế khác kinh doanh thương mại: 21
    2.6. Xây dựng bộ máy quản lý Nhà nước về thương mại. 22
    2.7. Về thị trường xuất nhập khẩu: 22
    2.8. Đấu tranh chống buôn lậu và các hành vi kinh doanh trái phép. 23
    2.9. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong lĩnh vực thương mại. 23
    2.10 Hoàn thiện tổ chức và quản lý thương nghiệp Nhà nước. 23
    Kết luận 24
    tài liệu tham khảo 25
    mục lục 26
     
Đang tải...