Tiểu Luận Thương mại điện tử và sự phát triển của nó ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Thương mại điện tử và sự phát triển của nó ở Việt Nam

    LỜI NÓI ĐẦU
    ​ Ngày nay cùng với sự phát triễn mạnh mẽ của khoa học kỷ thuật và đặc biệt là sự phát triễn của công nghệ thông tin, Thương mại điện tử cũng ra đời và phát triễn nhanh chóng. Hiện nay Thương mại điện tử đang phát triễn nhanh chóng trên toàn thế giới mà trong đó có Việt Nam, và nó được xem như là sự phát triễn tất yếu của nền “kinh tế số hoá” và “xã hội thông tin”.
    Thương mại điện tử bao trùm phạm vi rộng lớn các hoạt động kinh tế - xã hội,Thương mại điện tử mang lại nhiều lợi ích và đồng thời cũng mang đến thách thức cho người sử dụng.
    Thương mại điện tử đang phát triển nhanh chóng trên toàn cầu, nhất là ở các nước công nghiệp phát triễn,những nước có nền kinh tế đang phát triễn cũng đã và đang tham gia phát triễn Thương mại điện tử.
    Thương mại điện tử mang lại lợi ích tiềm tàng giúp người tham gia thu được thông tin phong phú về thị trường và đối tác,giảm được chi phí, mở rộng quy mô doanh nghiệp, rút ngắn chu kỳ kinh doanh
    Việt Nam về cơ sở hạ tầng cho Thương mại điện tử đang hình thành và hoàn thiện, song cùng với xu hướng hội nhập, chung ta đã là thành viên chính thức của WTO và với sự phát triễn mạnh mẽ của các doangh nghiệp,cửa hàng,siêu thị thì việc bán hàng qua mạng sẽ đem lại nhiều tiện lợi và thu được kết quả cao.
    Nhận thức được vai trò và tiện ích của Thương mại điện tử với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, trong điều kiện thực tế ở Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi cho THương mại điện tử phát triễn, em xin nghiên cứu đề tài : Thương mại điện tử và sự phát triển của nó ở Việt Nam.


    MỤC LỤC
    MỤC LỤC 1
    LỜI NÓI ĐẦU 1
    CHƯƠNG1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VẾ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2
    1. INTERNET 2
    1.1. Khái niệm internet 2
    1.2. Lịch sử phát triễn internet 2
    1.3. Sự ra đời chính thức của internet 4
    2. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 4
    2.1. Khái niệm thương mại điện tử 4
    2.2. Lợi ích của thương mại điện tử 6
    2.2.1. Lợi ích đối với tổ chức 6
    2.2.2. Lợi ích đối với người tiêu dùng 8
    2.2.3. Lợi ích đối với xã hội 9
    2.3. Các đặc trưng của thương mại điện tử 9
    2.4. Các hình thức hoạt động của thương mại điện tử 10
    2.4.1. Giao dịch thương mại điện tử, các bên tham gia giao dịch điện tử 10
    2.4.2. Hình thức hoạt động của thương mại điện tử 11
    2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến thương mại điện tử 12
    2.5.1. Yếu tố kinh tế 12
    2.5.2. Yếu tố văn hoá –kinh tế xã hội 13
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỄN 16
    1. Ảnh hưởng của thương mại điện tử tới sự phát triễn của nền kinh tế 16
    1.1. Tác động đến hoạt đông marketting 16
    1.2. Thay đổi mô hình kinh doanh 17
    1.3. Tác động đến hoạt động sản xuất 17
    1.4. Tác động đến hoạt động ngân hàng 17
    1.5. Tác động đến hoạt động vận tải, bảo hiểm 18
    1.6.Tác động đến hoạt động ngoại thương 18
    2. Hạn chế của thương mại điện tử 18
    3. Thực trạng và giải pháp 21
    3.1. Hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin cho thương mại điện tử 24
    3.1.1. Công nghệ tính toán 24
    3.1.2. Công nghệ truyền thông 25
    3.1.3. Ngành điện lực 26
    3.2. Hạ tầng cơ sở nhân lực cho thương mại điện tử 26
    3.2.1. Chuyên gia Công nghệ thông tin 26
    3.2.2 .Dân chúng đông đảo 29
    3.3. Hạ tầng cơ sở kinh tế, pháp lý cho thương mại điện tử 29
    3.3.1. Năng lực kinh tế 30
    3.3.2. Năng suất lao động thấp, tổ chức lao động 30
    3.3.3. Mức sống liên quan đến sử dụng thương mại điện tử 30
    3.3.4. Chưa hình thành và thực thi đựơc việc tiêu chuẩn hóa toàn bộ nền kinh tế 30
    3.4. Hạ tầng cơ sở chính trị, xã hội cho thương mại điện tử 32
    KẾT LUẬN 33
    Danh mục tài liệu tham khảo 34
     
Đang tải...