Tài liệu thương mại điện tủ ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Thương Mại - Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    thương mại điện tủ ở Việt Nam

    II. NỘI DUNG

    1. Thực trạng thương mại điện tủở Việt Nam

    Kết q ảu điều tra với 1600 doanh nghiệp trên cả nước của Bộ Công Thương

    trong năm 2008 cho thấy, hầu hết các doanh nghiệp đã triển khai ứng dụng thương mại

    điện tửở những mức độ khác nhau. Đầu tư cho thương mại điện tử đã được chú trọng

    và mang lại hiệu q ảu rõ ràng cho doanh nghiệp.

    Các doanh nghiệp đã quan tâm tới việc trang bị máy tính, đến nay hầu như

    100% doanh nghiệp đều có máy tính. Tỷ lệ doanh nghiệp có từ 11–20 máy tính tăng dần

    qua các năm và đến năm 2008 đạt trên 20%. Tỷ lệ doanh nghiệp đã xây dựng mạng nội

    bộ năm 2008 đạt trên 88% so với 84% của năm 2007. Đến nay, có tới 99% số doanh

    nghiệp đã kết nối Internet, trong đó kết nối băng thông rộng chiếm 98%. Tỷ lệ doanh

    nghiệp có website năm 2008 đạt 45%, tăng 7% so với năm 2007. Tỷ lệ website được cập

    nhật thường xuyên và có chức năng đặt hàng trực tuyến đều tăng nhanh.

    Một trong những điểm sáng nhất về ứng dụng thương mại điện tử của doanh

    nghiệp là tỷ lệ đầu tư cho phần mềm(như ERP, CRM, ASM) tăng trưởng nhanh chiếm

    46% trong tổng đầu tư cho công nghệ thông tin của doanh nghiệp năm 2008, tăng gấp 2

    lần so với năm 2007. Trong khi đó, đầu tư cho phần cứng giảm từ 55,5% năm 2007

    x ốung còn 39% vào năm 2008. Sự dịch chuyển cơ cấu đầu tư này cho thấy doanh

    nghiệp đã bắt đầu chú trọng đầu tư cho các phần mềm ứng dụng để triển khai thương

    mại điện tử sau khi ổn định hạ tầng công nghệ thông tin. Doanh thu từ thương mại

    điện tử đã rõ ràng và có xu hướng tăng đều qua các năm. 75% doanh nghiệp có tỷ trọng

    doanh thu từ thương mại điện tử chiếm trên 5% tổng doanh thu trong năm 2008 Nhiề

    doanh nghiệp đã quan tâm bố trí cán bộ chuyên trách về thương mại điện tử.Các con số

    thống kê này cho thấy, đến thời điểm c ốui năm 2008 nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã

    nhận thức rõ về tầm quan trọng của thương mại điện tử đối với hoạt động sản x ấut

    kinh doanh và sẵn sàng ứng dụng thương mại điện tửở mức cao hơn trong thời gian tới
    1.1 ERP ( Enterprise Resource Planning )

    ERP là “một thế hệ hệ thống sản x ấut

    mới” bao gồm hệ MRP (Material Resource

    Planning), tài chính (finance) và ng ồun nhân lực

    (human resources) được tích hợp toàn diện với

    nhau trên một cơ sở dữ liệu thống nhất. Hiể

    một cách đơn giản, ERP chỉ là việc đóng những

    ứng dụng CNTT trong kinh doanh vào một gói

    Trong th ậut ngữ ERP, hai chữ R và P đã

    thể hiện hầu như trọn v n ý nghĩa cẹủa giải pháp q ảun trị doanh nghiệp mới này.

    R: Resource (Tài nguyên). Trong kinh doanh, resource là ng ồun lực nói chung bao

    gồm cả tài chính, nhân lực và công nghệ. Tuy nhiên, trong ERP, resource còn có nghĩa là

    tài nguyên. Trong giới công nghệ thông tin, tài nguyên là bất kỳ phần mềm, phần cứng

    hay dữ liệu nào th ộuc hệ thống mà bạn có thể truy cập và sử dụng được. Việc ứng

    dụng ERP vào hoạt động q ảun trị công ty đòi hỏi bạn phải biến ng ồun lực này thành tài

    nguyên. Cụ thể là bạn phải:

    - Làm cho mọi phòng ban đều có khả năng khai thác ng ồun lực phục vụ cho

    công ty.

    - Hoạch định và xây dựng lịch trình khai thác ng ồun lực của các bộ phận sao

    cho giữa các bộ phận luôn có sự phối hợp nhịp nhàng.

    - Thiết lập các quy trình khai thác đạt hiệu q ảu cao nhất.

    - Luôn cập nhật thông tin chính xác, kịp thời về tình trạng ng ồun lực của công ty.

    M ốun biến ng ồun lực thành tài nguyên, bạn phải trải qua một thời kỳ “lột xác”,

    nghĩa là cần thay đổi văn hóa kinh doanh cả bên trong và ngoài công ty, đồng thời phải

    có sự hợp tác chặt chẽ giữa công ty và nhà tư vấn. Giai đoạn “ch ẩun hóa dữ liệu” này

    3
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...