Chuyên Đề Thương hiệu và vấn đề tạo lập thương hiệu cho Doanh nghiệp

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Thương hiệu và vấn đề tạo lập thương hiệu cho Doanh nghiệp


    PhÇn më ®Çu

    Xu hướng phát triển ngày nay là tăng cường hợp tác và hội nhập kinh tế thế giới, Việt Nam đã là thành viên chính thức của tổ chức kinh tế thế giới WTO, điểu này đem lại không ít những cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam nhưng cũng tạo ra sức ép cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ và khốc liệt hơn rất nhiều trong việc giữ vững, mở rộng và phát triển ở thị trường trong nước và nước ngoài của doanh nghiệp. Cơ hội thị trường lớn hơn nhưng cạnh tranh lại khốc liệt hơn, “ Nếu bạn muốn cạnh tranh được, bạn nên tập trung vào cách hiểu về giá trị của chính thị trường” (trích trong cuốn tư duy lại tương lai do Rowan Gibson biên tập), dưới mắt thị trường, giá trị của sản phẩm không phải do nỗ lực và chi phí mà bạn bỏ vào việc sản xuất sản phẩm tạo ra. Giá trị của một sản phẩm là từ những lợi ích mà khách hàng nghĩ rằng sản phẩm đó đem lại cho họ. Một doanh nghiệp muốn cạnh tranh được thì phải tạo ra được nhiều hơn giá trị khi khách hàng tiêu dùng của sản phẩm mình so với sản phẩm của đối thủ cho khách hàng. Thương hiệu góp phần làm nên điều đó cho doanh nghiệp, thương hiệu tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp, tạo ra giá trị cho doanh nghiệp, vì thế việc xây dựng một thương hiệu mạnh là đòi hỏi cấp bách cho các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, các doanh nghiệp cần phải nhận thức rõ được điều này. Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài này để viết.Mục lục



    Phần I. Thương hiệu và cơ sở tạo lập thương hiệu của doanh nghiệp.



    1.1 Khái niệm và vai trò của doanh nghiệp.



    1.2 Cơ sở pháp lý xây dựng thương hiệu.



    1.2.1 Quy định về quyền sở hữu công nghiệp.



    1.2.2 Quy định về nhãn hiệu hàng hóa.



    1.3 Các phương pháp xây dựng vầ xác định giá trị của thương hiệu.



    1.3.1 Phương pháp xây dựng thương hiệu.



    1.3.2 Phương pháp xác định giá trị thương hiệu.



    1.4 Các điều kiện cần thiết để phát triển thương hiệu.



    Phần II. Thực tiễn xây dựng và phát triển thương hiệu ở Việt Nam.



    2.1 Sự hình thành và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp.



    2.2 Những vấn đề nảy sinh trong quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu.



    Phần III. Tạo các điều kiện xây dựng và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp.



    3.1 Các giải pháp về phía doanh nghiệp.



    3.1.1 Tăng cường nhận thức của doanh nghiệp.



    3.12 Nâng cao chất lượng sản phẩm đồng thời với việc xây dựng thương hiệu về sản phẩm.

    3.2 Các kiến nghị về phía Nhà nước.



    Xây dựng và hoàn thiện đầy đủ các chính sách, luật hỗ trợ cho các doanh nghiệp.



    Kết Luận.




     

    Các file đính kèm:

Đang tải...