Luận Văn Thương hiệu hàng nông sản Việt Nam_Thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 29/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU


    Nông nghiệp Việt Nam trải qua gần 2 thập kỷ đổi mới đã đạt được những thành tựu đang kể, sản xuất phát triển tương đối toàn diện và ổn định với tốc độ tăng trưởng bình quân 4, 3 %/năm, trong lĩnh vực xuất khẩu của Việt Nam xuất khẩu nông sản đã đạt được những thành tựu nhất định trong tỉ trong xuất khẩu các sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản.Trong tổng giá trị xuất khẩu cả nước 5 năm qua luôn chiếm từ 25%-30%.Đến nay nông nghiệp xuất khẩu đã tạo ra được một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực ngày càng có vị trí trên thị trường quốc tế như gạo, cà phê, chè, hạt tiêu, điều, cao su và một số mặt hàng thuỷ sản.
    Tuy nhiên thương hiệu cho các mặt hàng nông sản trên còn chưa được chú trọng;làm cho giá trị hàng nông sản Việt Nam vẫn còn thấp.Việc xây dựng thương hiệu cho các mặt hàng nông sản xuất khẩu chính là một đòi hỏi lớn khi nước ta từng bước tham gia sâu hơn vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
    Vậy làm sao để thương hiệu hàng nông sản Việt Nam ngày càng được nâng cao?Nông nghiệp Việt Nam ngày càng khẳng định được vị thế của mình trên thị trường thế giới?
    Để góp phần làm rõ hơn thực trạng xây dựng thương hiệu hàng nông sản Việt Nam và đưa ra những giải pháp thiết thực nhằm duy trì, củng cố thương hiệu hàng nông sản Việt Nam em xin viết đề án với đề tài: "Thương hiệu hàng nông sản Việt Nam_Thực trạng và giải pháp"
    Do là lần viết đầu tiên cũng như còn nhiều hạn chế về thời gian, kiến thức và kinh nghiệm nên bài viết còn nhiều thiếu sót.Vì thế em rất mong nhận được sự đóng góp của cô và các bạn để các bài viết sau được hoàn chỉnh hơn.



    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 1
    Chương 1: Lý luận về thương hiệu 2
    1.1. Thương hiệu là gì? 2
    1.1.1. Định nghĩa 2
    1.1.2. Cấu tạo một thương hiệu. 2
    1.2. Tác dụng của thương hiệu. 2
    1.2.1. Thương hiệu là tài sản vô hình của doanh nghiệp. 2
    1.2.2. Xây dựng thương hiệu doanh nghiệp sẽ có lợi gì? 3
    1.2.3. Xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp khách hàng có lợi gì? 4
    1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến thương hiệu hàng nông sản Việt Nam. 4
    1.3.1. Chất lượng sản phẩm. 4
    1.3.2. Nhân tố thời gian xuất hiện trên thị trường. 5
    1.3.3. Nhân tố trung gian cung cấp hàng hoá nông sản. 6
    1.3.4. Nhân tố chất lượng, dịch vụ. 6
    1.3.5. Nhân tố thuộc về các chính sách hỗ trợ. 7

    Chương 2: Thực trạng xây dựng thương hiệu hàng nông sản Việt Nam. 10
    2.1. Thực trạng sản xuất, chế biến, xuất khẩu nông sản ở Việt Nam trong những năm đổi mới. 10
    2.1.1. Thực trạng sản xuất, chế biến, xuất khẩu gạo. 10
    2.1.2. Thực trạng sản xuất, chế biến, xuất khẩu cà phê. 14
    2.1.3. Thực trạng sản xuất chế biến một số mặt hàng nông sản khác. 15
    2.2. Thực trạng xây dựng thương hiệu hàng nông sản Việt Nam. 16
    2.2.1. Thực trạng xây dựng thương hiệu gạo 17
    2.2.2. Thực trạng xây dựng thương hiệu cà phê. 18
    2.2.3. Thực trạng xây dựng thương hiệu một số mặt hàng nông sản khác 20

    Chương 3: Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao thương hiệu hàng nông sản Việt Nam. 23
    3.1. Các giải pháp về tổ chức chỉ đạo, quản lý nhà nước, đầu tư, tài chính và tín dụng đối với từng ngành hàng. 23
    3.2. Giải pháp về thị trường. 26
    3.2.1 Thị trường trong nước. 26
    3.2.2 Về thị trường ngoài nước. 29
    3.3. Giải pháp về khoa học kỹ thuật và công nghệ. 30
    3.4. Giải pháp về nguồn nhân lực. 32
    3.5. Giải pháp về phát triển các loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh hàng nông sản. 33
    KẾT LUẬN 34
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...