Tài liệu Thuế thu nhập doanh nghiệp và một số yếu tố chi phí hợp lý cần được hoàn thiện để tính thuế thu nhập

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Thuế thu nhập doanh nghiệp và một số yếu tố chi phí hợp lý cần được hoàn thiện để tính thuế thu nhập doanh nghiệp

    LỜI MỞ ĐẦU
    Trong lịch sử th́ sự xuất của Nhà nước kéo theo sau nó là phải có vật chất đảm bảo cho nó tồn tại và hoạt động theo chức năng của ḿnh . Điều này chỉ có thể thực hiện được nhờ vào ngân sách Nhà nước. Đồng thời , Nhà nước dùng quyền lực chính trị để ban hành những qui định pháp luật cần thiết làm công cụ phân phối lại một phần của cải của xă hội dưới h́nh thức giá trị sáng tạo và h́nh thành quỹ tiền tệ nhờ vào thuế.
    Và thuế không chỉ là nguồn thu chủ yếu cho ngân sách Nhà nước , thuế c̣n là công cụ điều tiết vĩ mô thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Bởi vậy , thuế có một vai tṛ cực kỳ to lớn đối với mỗi quốc gia. Đặc biệt là “ Để duy tŕ quyền lực công cộng cần phải có sự đóng góp của những người công dân cho Nhà nước, đó là thuế má”-F.Anghen.
    Thuế bao giê cũng là h́nh thức động viên, mang tính bắt buộc gắn liền với quyền lực chính trị của Nhà nước, được thể hiện bằng các sắc Luật thuế do Nhà nước qui định và một trong những sắc luật thuế đó là Luật thuế thu nhập doanh nghiệp.
    Để góp phần khuyến khích đầu tư , ổn định và đẩy mạnh sản xuất kinh doanh ,đảm bảo công bằng xă hội , đảm bảo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp đă được ban hành và có hiệu lực từ ngày 01/01/1999 .
    Nhận thức được tầm quan trọng đó , em đă chọn làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của ḿnh:“Thuế thu nhập doanh nghiệp và một số yếu tố chi phí hợp lư cần được hoàn thiện để tính thuế thu nhập doanh nghiệp” . Luận văn gồm 3 chương:
    Chương I: Tổng quan về thuế và thuế thu nhập doanh nghiệp.
    Chương II: T́nh h́nh thực hiện luật thuế thu nhập doanh nghiệp ở công ty xây lắp và vật tư xây dựng số 5.
    Chương III: Một sè kiến nghị nhằm hoàn thiện phương pháp xác định chi phí hợp lư để tính thuế thu nhập doanh nghiệp ở công ty xây lắp và vật tư xây dựng số 5.





































    Chương i :tổng quan về Thuế và thuế thu nhập Doanh nghiệp
    I. Một số vấn đề cơ bản về thuế.
    1. Bản chất về thuế:
    “ Bản chất của thuế lệ thuộc vào bản chất của Nhà nước”
    Thật vậy lịch sử phát triển của xă hội loài người đă chứng minh rằng : thuế ra đời là sự cần thiết khách quan gắn liền với sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà nước.
    Nhà nước cần có những nhu cầu chi tiêu chung có tính chất xă hội để duy tŕ sự tồn tại và thực hiện chức năng của ḿnh như Quốc pḥng, an ninh, xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng .Nguồn tài chính đó lấy từ việc động viên một phần thu nhập xă hội do các tầng líp dân cư trong xă hội trực tiếp lao động sản xuất ra. Có ba h́nh thức động viên : quyên góp , vay của dân , dùng quyền lực của Nhà nước buộc dân phải đóng góp qua thuế. Trên ư nghĩa đó th́ đóng thuế vừa là nghĩa vụ, vừa là quyền lợi, vừa là sự đầu tư cho chính bản thân ḿnh.
    Mác viết:Thuế là cơ sở kinh tế của bộ máy Nhà nước, là thủ đoạn giản tiêu cho kho bạc thu được bàng tiền hay sản vật mà người dân đóng góp để dùng vào mọi việc chi tiêu của Nhà nước. Và bản chất của thuế theo nhà kinh tế học Ricacdo(1772-1823) đă nói:”Thuế được cấu thành từ phần của Chính phủ lấy trong sản phẩm đất đai và lao động trong nước và xét cho cùng th́ thuế được lấy vào tư bản hay thu nhập của người chịu thuế”.
    Thuế được Nhà nước sử dụng như một công cụ kinh tế quan trọng , góp phần điều chỉnh kinh tế vĩ mô , điều hoà thu nhập của doanh nghiệp và xă hội. Thuế cũng là khoản đóng góp mang tính bắt buộc, được pháp luật qui định cho doanh nghiệp nhằm huy động một phần thu nhập cho ngân sách Nhà nước ,bảo đảm sù công bằng hợp lư giữa các thành phần kinh tế, kết hợp hài hoà lợi Ưch giữa Nhà nước , tập thể và người lao động.
    -Thuế(Tax) là khoản thu của Nhà nước đối với mọi tổ chức và mọi thành viên trong xă hội, khoản thu đó mang tính bắt buộc, không hoàn trả trực tiếp, được pháp luật qui định; người đóng thuế được hưởng hợp pháp phần thu nhập c̣n lại.
    Như vậy, thuế là một phạm trù kinh tế, tài chính khách quan , đồng thời cũng là một phạm trù lịch sử.
    2. Phân loại thuế:
    Căn cứ vào tính chất của thuế giữa người nép thuế và người chịu thuế, người ta chia thuế thành hai loại:
    -Thuế gián thu (Indirect taxes) là loại thuế được cộng vào giá , là một bộ phận cấu thành của giá bán hàng hoá , dịch vô , thuế được coi như là tài sản của Nhà nước.
    Trên thực tế loại thuế này thu vào tiêu dùng nhưng người tiêu dùng không trực tiếp nép thuế cho Nhà nước mà thông qua người hoạt động sản xuất kinh doanh(người bán) nép thay cho ḿnh.
    Loaị thuế này có ưu điểm là dễ thu ,dễ điều chỉnh. Do tính chất nép thuế gián tiếp nên người nép thuế không cảm nhận được gánh nặng của lọai thuế gián thu.
    -Thuế trực thu ( Direct Taxes) là loại thuế trực tiếp thu vào thu nhập của các tổ chức kinh tế ,cá nhân như thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế đối với người có thu nhập cao.
    Ngược lại với thuế gián thu , người chịu thuế trực thu đồng thời là người nép thuế. V́ vậy ,thuế này có ưu điểm là công bằng hơn, thường là phù hợp với kết quả thu được của đối tượng , thu nhập cao th́ nép thuế cao và ngược lại. Tuy nhiên , thuế trực thu đánh trực tiếp vào thu nhập , nên người nép thuế cảm nhận được gánh nặng về thuế , gây nên t́nh trạng từ chối, trèn hoặc lậu thuế.
    Hiện nay trên thế giới có xu hướng sử dụng thuế gián thu . Bởi lẽ thuế này có phạn vi thu rất rộng, số thu lớn dễ thu, dễ quản lư, chi phí bỏ ra Ưt mà thu được nhiều.
    3.Vai tṛ của thuế trong nền kinh tế thị trường.
    Như đă nói ở trên , thuế là cộng cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế của Nhà nước, là một khoản đóng góp nghĩa vụ ,một phần thu nhập của các tổ chức và mọi thành viên trong xă hội cho Nhà nước.V́ vậy , vai tṛ của thuế đối với sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được xác định theo mục tiêu sau:
    -Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước.
    -Thuế phải trở thành cộng cụ chủ yếu của Nhà nước trong quản lư và điều tiết vĩ mô, thúc đẩy sản xuất phát triển, mở rộng lưu thông hàng hoá, nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động của các doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung.
    -Thuế phải góp phần thực hiện công bằng xă hội , b́nh đẳng giữa các thành phần kinh tế và các tầng líp dân cư.
    4.Những yếu tố chủ yếu cấu thành nên sắc thuế.
    Mỗi sắc thuế đều có mục đích , yêu cầu riêng nhưng đều cấu thành bởi các yếu tố sau:
    4.1 Tên gọi : Nói lên đối tượng tính thuế hoặc nội dung chủ yếu của sắc thuế.
    4.2 Đối tượng chịu thuế : là tập thể , cá nhân được Nhà nước công nhận về mặt pháp lư có hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản hoặc thu nhập thuộc phạm vi điều tiết của thuế.
    4.3 Đối tượng tính thuế: là căn cứ dể áp dụng mức thuế suất phù hợp và tính ra tiền thuế.
    4.4 Thuế suất , mức thuế , biểu thuế.
    4.5 Chế độ kê khai thuế , nép thuế, hoàn thuế( nếu có) , miễn thuế , giảm thuế.
    4.6 Trách nhiệm , nghĩa vụ của người nép thuế.
     
Đang tải...